SKKN: Hiệu trưởng với phong trào ' tự học tin học ' ở trường THCS Ngư Thuỷ Bắc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS là một nhu cầu không thể thiếu, là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học, học tập ở tất cả các môn học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Hiệu trưởng với phong trào “ tự học tin học ” ở trường THCS Ngư Thuỷ Bắc”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hiệu trưởng với phong trào “ tự học tin học ” ở trường THCS Ngư Thuỷ Bắc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHIỆU TRƯỞNG VỚI PHONG TRÀO “TỰ HỌC TIN HỌC” Ở TRƯỜNG THCS NGƯ THUỶ BẮCI. Đặt vấn đề: ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS là một nhucầu không thể thiếu, là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phươngpháp dạy học, học tập ở tất cả các môn học. Hiện nay nhà trường đã được trang cấp tương đối đầy đủ thiết bị dạy họccho tất cả các khối lớp, nhưng để sử dụng có hiệu quả tất cả các thiết bị đó thìkhông hề đơn giản chút nào. Không nói đến phương pháp quản lý của hiệutrưởng, không nói đến ý thức tự giác sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên,không nói đến cơ sở vật chất của các phòng chức năng, mà tôi chỉ muốn nóiđến một điều : “ Nếu giáo viên không biết tin học thì không thể sử dụng tốt cácthiết bị dạy học , không thể đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ” Chúng ta đã bước vào kỷ nguyên mới, công nghệ thông tin là mộtphương tiện rất quan trọng của sự phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đờisống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục của đất nước chúng ta. Nhưng một thựctế là :giáo viên chúng ta vẫn còn nhiều đồng chí chưa biết sử dụng máy tính,chưa thể sử dụng các phần mềm dạy học vào công tác dạy học trên lớp, và điềuđó còn chưa khắc phục thì công cuộc đổi mới phương pháp dạy học còn gặpnhiều khó khăn bất cập. Nhưng làm thế nào ? bắt đầu từ đâu ? để trong điều kiện thực tế của nhàtrường trong thời gian ngắn nhất mọi giáo viên đều biết sử dụng máy vi tính(tương đương chứng chỉ A tin học) biết ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học (chủ yếu biết sử dụng phần mềm soạn giảng điện tử Violet ) Từ nhữngcâu hỏi và mục tiêu đặt ra như vậy, tôi suy nghỉ chỉ có một cách đó là “ Phátđộng phong trào tự học tin học trong nhà trường”. Nhưng để phong trào nàythực sự có hiệu quả thì người Hiệu trưởng phải làm những gì ? bắt đầu từ đâu? bởi vì vai trò của người Hiệu trưởng vô cùng to lớn, quyết định đến thànhcông của phong trào . Xuất phát từ thực tế của trường THCS Ngư Thuỷ Bắc, từ năm học 2005-2006 với vai trò của người Hiệu trưởng tôi đã phát động phong trào : “ Tựhọc tin học” và đã được tất cả giáo viên nhiệt tình hưỡng ứng, tích cực thamgia, nhưng cũng có vô vàn khó khăn trở ngại, song hôm nay đã thu được kếtquả tốt đẹp. Vì vậy tôi viết những công việc đã làm, những việc đã làm được,những kết quả thu được, và những khó khăn cần chia sẻ để mong cùng với cácđồng nghiệp rút ra kinh nghiệm xây dựng, chỉ đạo phong trào tự học nói chungvà phong trào tự học tinh học nói riêng trong các nhà trường của chúng tangày càng tốt hơn.II. Thực trạng ở trường chúng tôi: Trong năm học 2005-2006 trường THCS Ngư Thuỷ Bắc có 20 cán bộ,giáo viên, nhân viên nhưng chỉ có 01 giáo viên ( Nguyễn Mạnh Hiền) thànhthạo về sử dụng vi tính, một số giáo viên khác tuy đã có chứng chỉ tin họcnhưng sử dụng còn ở mức chập chững (đ/c kế toán cũng rất khó khăn trongcông tác nghiệp vụ do yếu về trình độ tin học) Do trình độ tin học còn hạn chế của đội ngũ cho nên có một số thiết bịdạy học được trang bị (máy chiếu qua đầu… ) chưa được khai thác, sử dụng cóhiệu quả. Công việc ra đề kiểm tra trắc nghiệm do vậy cũng còn khó khăn: nhiềumôn, nhiều đề kiểm tra dồn về 1 giáo viên (Nguyễn Mạnh Hiền ) thực hiện. Về cơ sở vật chất thì rất khó khăn: nhà trường chỉ có 1 máy vi tính, giáoviên thì chưa có đồng chí nào có máy vi tính riêng ở gia đình. Có thể nói bức tranh về trình độ tin học, máy vi tính của trường THCSNgư Thuỷ Bắc những ngày đầu của năm học 2005-2006 thật mờ nhạt. Songtiềm ẩn bên trong là một sức sống mãnh liệt, những thế mạnh chưa được pháthuy … là điều trăn trở của người hiệu trưởng. Đội ngũ chúng ta có những điểmmạnh nào ? phải bắt đầu từ đâu để khơi dậy thế mạnh đó ? thuận lợi của chúngta ở đâu ? những khó khăn của chúng ta là gì ? đâu là khó khăn trở ngại lớnnhất phải vượt qua ?những câu hỏi đó luôn hiện hữu trước mắt tôi, và cũng nhờvậy mà tôi đã có câu trả lời thoả đáng, và từ đó ( tháng 11 năm 2005- nhân dịpkỷ niện ngày nhà giáo Việt Nam ) phong trào : “Tự học tin học ”của trườngTHCS Ngư Thuỷ Bắc được khởi động, bắt đầu từ câu nói định hướng: Đã làgiáo viên thì phải biết sử dụng máy tính.III. Những việc đã làm. A. Người Hiệu trưởng phải biết phân tích những khó khăn để tìm cách vượtqua, những thuận lợi để phát huy thế mạnh một cách cụ thể, sát đúng với tìnhhình của đội ngũ. 1. Phân tích khó khăn và hướng giải quyết : Khó khăn : - Nhà trường chưa có phòng máy vi tính nên việc tự học sẻ thực hiện nhưthế nào ? điều này có thể giải quyết như sau : học lý thuyết kỹ lưỡng rồi thaynhau học thực hành trên máy của nhà trường (trường chỉ có 1 máy) - Tâm lý ngại khó, công việc chuyên môn nhiều nên thiếu thời gian cho tựhọc, thiếu người thành thạo vi tính để hướng dẫn. Nếu để giáo viên tự đi họctinh học ở trung tâm dạy nghề thì chỉ đến kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hiệu trưởng với phong trào “ tự học tin học ” ở trường THCS Ngư Thuỷ Bắc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHIỆU TRƯỞNG VỚI PHONG TRÀO “TỰ HỌC TIN HỌC” Ở TRƯỜNG THCS NGƯ THUỶ BẮCI. Đặt vấn đề: ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS là một nhucầu không thể thiếu, là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phươngpháp dạy học, học tập ở tất cả các môn học. Hiện nay nhà trường đã được trang cấp tương đối đầy đủ thiết bị dạy họccho tất cả các khối lớp, nhưng để sử dụng có hiệu quả tất cả các thiết bị đó thìkhông hề đơn giản chút nào. Không nói đến phương pháp quản lý của hiệutrưởng, không nói đến ý thức tự giác sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên,không nói đến cơ sở vật chất của các phòng chức năng, mà tôi chỉ muốn nóiđến một điều : “ Nếu giáo viên không biết tin học thì không thể sử dụng tốt cácthiết bị dạy học , không thể đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ” Chúng ta đã bước vào kỷ nguyên mới, công nghệ thông tin là mộtphương tiện rất quan trọng của sự phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đờisống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục của đất nước chúng ta. Nhưng một thựctế là :giáo viên chúng ta vẫn còn nhiều đồng chí chưa biết sử dụng máy tính,chưa thể sử dụng các phần mềm dạy học vào công tác dạy học trên lớp, và điềuđó còn chưa khắc phục thì công cuộc đổi mới phương pháp dạy học còn gặpnhiều khó khăn bất cập. Nhưng làm thế nào ? bắt đầu từ đâu ? để trong điều kiện thực tế của nhàtrường trong thời gian ngắn nhất mọi giáo viên đều biết sử dụng máy vi tính(tương đương chứng chỉ A tin học) biết ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học (chủ yếu biết sử dụng phần mềm soạn giảng điện tử Violet ) Từ nhữngcâu hỏi và mục tiêu đặt ra như vậy, tôi suy nghỉ chỉ có một cách đó là “ Phátđộng phong trào tự học tin học trong nhà trường”. Nhưng để phong trào nàythực sự có hiệu quả thì người Hiệu trưởng phải làm những gì ? bắt đầu từ đâu? bởi vì vai trò của người Hiệu trưởng vô cùng to lớn, quyết định đến thànhcông của phong trào . Xuất phát từ thực tế của trường THCS Ngư Thuỷ Bắc, từ năm học 2005-2006 với vai trò của người Hiệu trưởng tôi đã phát động phong trào : “ Tựhọc tin học” và đã được tất cả giáo viên nhiệt tình hưỡng ứng, tích cực thamgia, nhưng cũng có vô vàn khó khăn trở ngại, song hôm nay đã thu được kếtquả tốt đẹp. Vì vậy tôi viết những công việc đã làm, những việc đã làm được,những kết quả thu được, và những khó khăn cần chia sẻ để mong cùng với cácđồng nghiệp rút ra kinh nghiệm xây dựng, chỉ đạo phong trào tự học nói chungvà phong trào tự học tinh học nói riêng trong các nhà trường của chúng tangày càng tốt hơn.II. Thực trạng ở trường chúng tôi: Trong năm học 2005-2006 trường THCS Ngư Thuỷ Bắc có 20 cán bộ,giáo viên, nhân viên nhưng chỉ có 01 giáo viên ( Nguyễn Mạnh Hiền) thànhthạo về sử dụng vi tính, một số giáo viên khác tuy đã có chứng chỉ tin họcnhưng sử dụng còn ở mức chập chững (đ/c kế toán cũng rất khó khăn trongcông tác nghiệp vụ do yếu về trình độ tin học) Do trình độ tin học còn hạn chế của đội ngũ cho nên có một số thiết bịdạy học được trang bị (máy chiếu qua đầu… ) chưa được khai thác, sử dụng cóhiệu quả. Công việc ra đề kiểm tra trắc nghiệm do vậy cũng còn khó khăn: nhiềumôn, nhiều đề kiểm tra dồn về 1 giáo viên (Nguyễn Mạnh Hiền ) thực hiện. Về cơ sở vật chất thì rất khó khăn: nhà trường chỉ có 1 máy vi tính, giáoviên thì chưa có đồng chí nào có máy vi tính riêng ở gia đình. Có thể nói bức tranh về trình độ tin học, máy vi tính của trường THCSNgư Thuỷ Bắc những ngày đầu của năm học 2005-2006 thật mờ nhạt. Songtiềm ẩn bên trong là một sức sống mãnh liệt, những thế mạnh chưa được pháthuy … là điều trăn trở của người hiệu trưởng. Đội ngũ chúng ta có những điểmmạnh nào ? phải bắt đầu từ đâu để khơi dậy thế mạnh đó ? thuận lợi của chúngta ở đâu ? những khó khăn của chúng ta là gì ? đâu là khó khăn trở ngại lớnnhất phải vượt qua ?những câu hỏi đó luôn hiện hữu trước mắt tôi, và cũng nhờvậy mà tôi đã có câu trả lời thoả đáng, và từ đó ( tháng 11 năm 2005- nhân dịpkỷ niện ngày nhà giáo Việt Nam ) phong trào : “Tự học tin học ”của trườngTHCS Ngư Thuỷ Bắc được khởi động, bắt đầu từ câu nói định hướng: Đã làgiáo viên thì phải biết sử dụng máy tính.III. Những việc đã làm. A. Người Hiệu trưởng phải biết phân tích những khó khăn để tìm cách vượtqua, những thuận lợi để phát huy thế mạnh một cách cụ thể, sát đúng với tìnhhình của đội ngũ. 1. Phân tích khó khăn và hướng giải quyết : Khó khăn : - Nhà trường chưa có phòng máy vi tính nên việc tự học sẻ thực hiện nhưthế nào ? điều này có thể giải quyết như sau : học lý thuyết kỹ lưỡng rồi thaynhau học thực hành trên máy của nhà trường (trường chỉ có 1 máy) - Tâm lý ngại khó, công việc chuyên môn nhiều nên thiếu thời gian cho tựhọc, thiếu người thành thạo vi tính để hướng dẫn. Nếu để giáo viên tự đi họctinh học ở trung tâm dạy nghề thì chỉ đến kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong trào tự học tin học Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0