Danh mục

SKKN: Hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Nguyễn Trãi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.90 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vấn đề đặt ra cho các giáo viên là cần phải làm những công việc gì để thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” một cách hiệu quả?. Đây là vấn đề tương đối mới cần nhiều sự đầu tư của giáo viên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến "Hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Nguyễn Trãi" để nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Nguyễn Trãi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trãi ……….……………… Mã số:............................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Người thực hiện: Trương Văn Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn................. Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác.......................................... Có đính kèm: Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 02- LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ------------------- I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Trương Văn Sơn 2. Ngày tháng năm sinh: 1965 3. Nam, nữ: nam 4. Địa chỉ: 531/64 đường Phạm Văn Thuận, khu phố 2- Phường Tam Hiệp- Biên Hòa- Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.881221- 3884351 (CQ) (DĐ): 0918.767293 6. Fax: 061.3881183 E-mail: thanhtutinh@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1986 - Chuyên ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 27 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Chuyên đề: Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện sắp xếp phâncông CB- GV trong công tác tổ chức chuẩn bị giảng dạy nội dung, chương trìnhGDQP  Chuyên đề: Công tác giáo dục chính trị, giáo dục truyền thống thi đuahoàn thành mục tiêu Học tốt - dạy tốt trong nhà trường ở địa bàn vùng tôn giáo  Sáng kiến kinh nghiệm: - Xử lý tình huống giáo viên vi phạm quy chế dạy thêm, học thêm. - Hiệu trưởng quản lý hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Nguyễn Trãi. -Xây dựng các tiêu chí và thang điểm thi đua khối THPT & xây dựng bảncam kết thi đua cho các trường THPT Tỉnh Đồng Nai. - Một số biện pháp để nâng cao công tác phòng chống ma túy trongtrường THPT Nguyễn Trãi. - Hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng Trường học thân thiện, họcsinh tích cực ở trường THPT Nguyễn Trãi.Sáng kiến kinh nghiệm: HIỆU TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằmhuy động toàn xã hội làm công tác giáo dục; huy động các nguồn lực trong nhândân và sự tham gia của các đoàn thể , các tổ chức xã hội góp sức xây dựng nền giáodục quốc dân. Chủ trương xã hội hóa giáo dục được mọi người đánh giá là đúngđắn, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, vẫn còn nhiều người chưa hiểu và ủng hộcông tác xã hội hóa giáo dục như tham gia cùng với nhà trường hỗ trợ việc dạy vàhọc, tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh, chăm lo cơ sở vật chất, điềukiện dạy và học… để nâng cao hiệu quả giáo dục. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị số40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013.Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đạtcác mục tiêu: xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợpvới điều kiện địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội; phát huy tính chủ động,tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội. Nhà trường là một thiết chế trong hệ thống giáo dục quốc dân, một tổ chứcđặc biệt của xã hội. Để hoàn thành nhiệm vụ cao quý của mình, nhà trường phảithực sự trở thành một môi trường văn hoá, lành mạnh, an toàn và thân thiện. Đóchính là điều kiện cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy và học sao chomọi thành viên được phát huy tối đa năng lực của mình. Mô hình trường học thânthiện do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP) đề xướng, xây dựng và triển khaitừ vài thập kỷ nay ở nhiều nước trên thế giới và đã thu được những kết quả tốt đẹp.Tuy nhiên thực tế ở các nhà trường nói chung cũng như ở các trường THPT Thànhphố Biên Hòa nói riêng, CBQL nhà trường vẫn còn rất lúng túng trong việc lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” tại cơ sở của mình. Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “ Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vấn đề đặt ra cho các giáo viên làcần phải làm những công việc gì để thực hiện tốt phong trào thi đua “ Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” một cách hiệu quả ? . Đây là vấn đề tươngđối mới cần nhiều sự đầu tư của giáo viên, vì thế tôi chọn đề tài Hiệu trưởng vớivấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trườngTHPT Nguyễn Trãi để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số vấn đề quản lý vàxây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT Nguyễn Trãi. 3. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài chỉ tập trung nghiêncứu biện pháp quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: