Danh mục

SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố” giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm theo phương pháp bảo toàn nguyên tố. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢIBÀI TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong học tập môn hóa học, việc giải bài tập có một ý nghĩa. rất quantrọng Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thứcđã học một cách sinh động, bài tập hóa học còn được dùng để ôn tập, rènluyện một số kỹ năng về hóa học. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rènluyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong họctập.Bài tập trắc nghiệm hóa học có tác dụng nâng cao mức độ tư duy, khảnăng phân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng thời rèn luyện kỹnăng, kỹ xảo cho học sinh. Qua quá trình giảng dạy, qua tham khảo tài liệu tôi dã tích lũy đượcmột số kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập hóa học. Việc vận dụngphương pháp bảo toàn nguyên tố vào giải nhanh một số bài tập hóa học tỏ ranhiều ưu việt, đặc biệt là khi các kỳ thi hiện nay đã chuyển đổi sang phươngpháp trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này học sinh tiết kiệm đượcrất nhiều thời gian tính toán cho kết quả nhanh, chính xác. Chính vì vậy tôichọn đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyêntố”II-MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp giải các bàitập trắcnghiệm theo phương pháp bảo toàn nguyên tố.III. Đối tượng nghiên cứu3.1 - Cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tập toán hóa học theo phươngpháp bảo toàn nguyên tố.3.2 - Các dạng toán thường gặp học sinh vận dụng giải một số bài tập trắcnghiệm hóa học.3.3 - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài , rút ra bài học kinh nghiệm gópphần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa tại trường THPT số 1 Bắc Hà.IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệmĐối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2 năm học: 2008-2009.Lớp 11A2 , 10A1 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012V . Phương pháp nghiên cứuĐề tài được viết dựa trên cơ sở thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh phươngpháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học Trong đó có phương pháp truyền thống,phương pháp bảo toàn nguyên tố.Tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giáviệc vận dụng phương pháp này sau khi đã được học tập. So sánh kết quả làmbài với một số học sinh khác không vận dụng phương pháp bảo toàn nguyêntố. Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá ưu điểm và khái quát thành phươngpháp chung cho một số dạng bài tập hóa học có thể giải bằng phương phápnày.VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài 1.Phạm vi nghiên cứuPhương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học 2. Kế hoạch thùc hiÖn ®Ò tµiNghiên cứu thực trạng học sinh các lớp dạy từ năm học 2007-2008 đến nay khảosát về khả năng giải bài tập trắc nghiệm hóa học. Lập kế hoạch thực hiện đề tài trong học kỳ 1 năm học 2011-2012 ở 2 lớp11A2, 11A3. Nhận xét-kết luận về hiệu quả của đề tài ở học sinh lớp 11A2, 11A3 Hoàn thiện đề tài : Tháng 4 năm 2012. PHẦN II: NỘI DUNGI.Cơ sở lý luận của phương pháp bảo toàn nguyên tố 1. Cơ sở của phương pháp Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào §ịnh luật bảo toànnguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyêntố luôn được bảo toàn”.điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của mộtnguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định được đúng các hợp phầnchứa nguyên tố X ở trước và sau phản ứng , áp dụng định luật bảo toànnguyên tố với X rút ra mối quan hệ giữa các hợp phần kết luận cần thiết. 2. Một số chú ý - Hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phảnứng(sơ đồ hợp thức có chú ý hệ số ) biểu diễn các biến đổi cơ bản của cácnguyên tố quan tâm. - Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol củanguyên tố quan tâm, từ đó xác định được lượng (mol, khối lượng) của cácchất - Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết dạng bài tậpđặc biệt là dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp. - Khi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố thường sử dụng kèm cácphương pháp bảo toàn khác ( bảo toàn khối lượng, electron)II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu2.1. Khảo sát điều tra Kháo sát lớp 12A2 (năm 2007), lớp 11A1, 12A2 ( năm 2008) lớp10A1 (năm 2010). *Giới thiệu hiện trạng khi chưa thực hiện đề tài Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thường cho học sinhlàm một số bài tập nhỏ ( kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vữngkiến thức và kỹ năng làm làm bài tập dạng này. Tôi thường cho học sinh làm một số bài tập sau:VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tanhoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dưvào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: