Danh mục

SKKN: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.77 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh” đưa ra cách phân loại và phương pháp giải cho các dạng bài toán về cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh. Đưa ra phương pháp giải nhanh giúp học sinh đạt kết quả cao nhất khi làm các bài toán cực trị trong các đề thi. Nghiên cứu phương pháp giảng dạy bài vật lí với quan điểm tiếp cận mới, đó là Phương pháp Trắc nghiệm khách quan. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG MẠCHXOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNHPHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận: Môn Vật lí là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hiệntượng vật lí . Những thành tựu của vật lí được ứng dụng vào thực tiễn sảnxuất và ngược lại chính thực tiễn sản xuất đã thúc đẩy khoa học vật lí pháttriển. Vì vậy học vật lí không chỉ đơn thuần là học lí thuyết vật lí mà phảibiết vận dụng vật lí vào thực tiễn sản xuất. Do đó trong quá trình giảng dạyngười giáo viên phải rèn luyện cho học sinh có được những kỹ năng, kỹ xảovà thường xuyên vận dụng những hiểu biết đã học để giải quyết những vấnđề thực tiễn đặt ra. Bộ môn vật lí được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thôngnhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thốngtoàn diện về vật lí. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính giáo dụckỹ thuật tổng hợp và đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lí hiện đại. Đểhọc sinh có thể hiểu được một cách sâu sắc, đủ những kiến thức và áp dụngcác kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các họcsinh những kỹ năng, kỹ xảo thực hành như: Kỹ năng, kỹ xảo giải bài tập, kỹnăng đo lường, quan sát …. Bài tập vật lí với tư cách là một phần hữu cơ của quá trình dạy học vậtlí. Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lí các học sinh sẽ có được nhữngnhững kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp… Do đó sẽ góp phần to lớntrong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lí giúp học sinhcủng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã họcvào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôicuốn, hấp dẫn các em hơn. Hiện nay, trong xu thế đổi mới của ngành giáo dục về phương phápgiảng dạy cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy và thituyển. Cụ thể là phương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương tiện trắcnghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan đang trở thành phương phápchủ đạo trong kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học môn vật lí trong nhàtrường THPT. Điểm đáng lưu ý là nội dung kiến thức kiểm tra tương đốirộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn bộ kiến thức của chươngtrình, tránh học tủ, học lệch và để đạt được kết quả tốt trong việc kiểm tra,thi tuyển học sinh không những phải nắm vững kiến thức mà còn đòi hỏi họcsinh phải có phản ứng nhanh đối với các dạng toán, đặc biệt các dạng toánmang tính chất khảo sát mà các em thường gặp.2. Cơ sở thực tiễn: Các dạng bài tập trong chương trình vật lí 12 rất đadạng, phong phú đặc biệt là các dạng bài tập ôn thi đại học. Trong quá trìnhôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12, tôi nhận thấy bài toán cực trịtrong mạch điện xoay chiều không phân nhánh là một dạng bài tập haynhưng cũng rất khó. Để làm được dạng toán này học sinh phải vận dụng tốtkiến thức về mạch điện xoay chiều không phân nhánh và đặc biệt là phải cókiến thức toán rất tốt về bất đẳng thức Côsi, tam thức bậc hai. Nhằm giúphọc sinh phân loại được các loại bài toán cực trị, phương pháp giải và có kĩnăng giải nhanh bài toán để từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc ônthi tốt nghiệp, ôn thi đại học & cao đẳng nên trong năm học 2011 - 2012 tôichọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn học sinh giải nhanh bàitoán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI- Đưa ra cách phân loại và phương pháp giải cho các dạng bài toán về cực trịtrong mạch xoay chiều không phân nhánh- Đưa ra phương pháp giải nhanh giúp học sinh đạt kết quả cao nhất khi làmcác bài toán cực trị trong các đề thi.- Nghiên cứu phương pháp giảng dạy bài vật lí với quan điểm tiếp cận mới,đó là Phương pháp Trắc nghiệm khách quan.III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI- Tìm hiểu cơ sở lí luận chung của bài tập vật lí và phân loại bài tập vật lí ởtrường phổ thông.- Nghiên cứu lí thuyết về mạch điện xoay chiều không phân nhánh và cáckiến thức toán học có liên quan. - Đưa ra cách phân loại và phương pháp giải các bài toán cực trị trong mạchđiện xoay chiều không phân nhánh- Đưa ra phương pháp giải nhanh cho dạng bài tập này.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu lí thuyết- Giải các bài tập vận dụngV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- Học sinh lớp 12.- Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Học sinh lớp 12A1 và 12A2 ôn thi khốiA. PHẦN 2: NỘI DUNGA. CƠ SỞ LÍ THUYẾTI. BÀI TẬP VẬT LÍ1. Tác dụng của bài tập trong dạy học vật lí.Việc sử dụng các bài tập trong dạy học vật lí có rất nhiều tác dụng:- Giúp cho việc ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ năng cho họcsinh.- Bài tập có thể là mở đầu kiến thức mới- Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát triểnthói quen vận dụng kiến thức một cách khái quát.- Phát triển năng lực tự làm việc của học sinh.- Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.- Dùng để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinhGiải các bài toán vật lí được xem như mục đích, là phương pháp dạy học.Ngày nay, thực tiễn dạy học vật lí, người ta càng ngày càng chú ý tăngcường các bài toán vật lí và chúng đóng vai trò quan trọng trong dạy học vàgiáo dục đặc biệt là trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổnghợp.Trong thực tế dạy học, người ta gọi một vấn đề (hay là một câu hỏi) cầnđược giải đáp bằng lập luận logic, suy luận toán học hay thực nghiệm vật lítrên cơ sở sử dụng các định luật hay phương pháp của vật lí là các bài toánvật lí. Bài toán vật lí là một phần hữu cơ của quá trình dạy học vật lí vì nócho phép hình thành và làm phong phú các khái niệm vật lí, phát triển tư duyvật lí và thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế.2. Các dạng bài tập vật líSố lượng các bài tập vật lí được sử dụng hiện nay rất lớn, vì vậy cần phânloại sao cho có tính tương đối thống nhất về mặt lí luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: