Danh mục

SKKN: Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận xã hội một cách hứng thú

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 680.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận xã hội một cách hứng thú” không nêu ra những lý thuyết chung về kỹ năng làm văn nghị luận xã hội (đã có trong SGK) mà chỉ nêu lên một vài kinh nghiệm về việc hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận một cách hứng thú. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận xã hội một cách hứng thú SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nhơn Trạch Mã số:………………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI MỘT CÁCH HỨNG THÚ Người thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý Giáo dục ¨ Phương pháp giảng dạy bộ môn : Văn ¨ Phương pháp giáo dục ¨ Lĩnh vực khác ¨ Sản phẩm đính kèm:¨ Mô hình ¨ Phần mềm ¨ Phim ảnh ¨ Hiện vật khác: Đĩa CD Rom Năm học 2010-2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Khánh 2. Ngày tháng năm sinh: 24-10-1956 3. Nam/ nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 1, xã Phú Thạnh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: Cơ quan: 0613.518248- Nhà riêng: 0613.582164- ĐTDĐ: 0907823986 6. Email: nguynthkhanh@ymail.com 7. Chức vụ: Giáo viên Văn- Phó Chủ tịch Công Đoàn trường 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn TrạchII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn - Năm nhận bằng: 1996 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam (trung đại)III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy văn học - Số năm có kinh nghiệm: 25 năm - Các SKKN đã có trong 5 năm gần đây * Năm 2006 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả văn chương * Năm 2007 : Vận dụng các hình thức trắc nghiệm vào việc giảng dạy và kiểm tra môn Văn * Năm 2008 : Vận dụng những phương pháp dạy học tích cực vào việc môn Ngữ Văn * Năm 2009: Kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn * Năm 2010: Khai thác tư liệu hình ảnh, thơ, nhạc, phim để đưa vào giáo án điện tử môn Ngữ VănI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làm văn là một phân môn của môn Văn trong nhà trường phổ thông. Khihọc phân môn này, học sinh được rèn luyện rèn luyện các thao tác nghị luận nhưgiải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, qua các kiểu bài tựsự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận văn học và nghị luận xã hội Bài nghị luận văn học giúp cho học sinh cách cảm thụ, phân tích đánh giámột áng văn, áng thơ, những nhân vật trong tác phẩm văn chương. Việc rèn luyệnkiểu bài này rất cần thiết cho học sinh khi làm các bài kiểm tra, bài thi học kỳ, thitốt nghiệp, thi tuyển sinh Cao đẳng Đại học khối C, D- và một số ngành khoa họcxã hội- nhưng lại ít cần thiết cho người học khi vào đời. Bài nghị luận xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trìnhbày những ý kiến riêng về một vấn đề tư tưởng đạo lý hoặc một vấn đề xã hội đángquan tâm. Việc rèn luyện kiểu bài này không chỉ cần cho học sinh khi làm các bàikiểm tra, bài thi mà còn cần cho người học khi vào đời. Bởi vì trong cuộc sống, dùlàm bất cứ công việc gì, ở bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi người cũng có lúc phải trìnhbày ý kiến riêng của mình về một vấn đề xã hội. Trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên đều rút ra được kinh nghiệmhướng dẫn học sinh thực hiện bài làm văn. Bài viết này không nêu ra những lýthuyết chung về kỹ năng làm văn nghị luận xã hội (đã có trong SGK) mà chỉ nêulên một vài kinh nghiệm về việc hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận một cáchhứng thúII. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi Trước năm 2009 (năm đầu tiên thi tốt nghiệp theo chương trình sách giáokhoa mới) trong các đề thi dành cho chương trình phân ban thử nghiệm đã có câuLàm Văn Nghị luận xã hội. Tuy nhiên, đề thi không phân ban lại thường chỉ cónhững câu hỏi về văn học nước ngoài và Văn học Việt Nam. Giáo viên và họcsinh thường tập trung ôn Văn học nước ngoài và Văn học Việt Nam để làm bàikiểm tra hoặc bài thi. Từ năm 2009, trong cấu trúc đề thi đã quy định có câu làm văn Nghị luận xãhội. Đây là câu được 3 điểm trong thang điểm 10 của toàn đề thi. Giáo viên và họcsinh đã quan tâm nhiều hơn đến bài văn Nghị luận xã hội. Trong trường THPT hiện nay, HS được luyện viết ba dạng đề NLXH: Nghịluận về một tư tưởng đạo lý, nghị luận về một hiện tượng cuộc sống, nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng-xã hội- nhân sinh được đặt ra từ một tác phẩm. Cấu trúc đề thitốt nghiệp tập trung vào hai dạng đề tư tưởng đạo lý và hiện tượng cuộc sống. Cácdạng đề này cũng tạo nhiều hứng thú cho học sinh Khảo sát dưới đây cho thấy sự hứng thú của học sinh đối với các dạng đềNghị lu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: