SKKN: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mỗi giáo viên phải lên kế hoạch giảng dạy của từng năm, từng tháng, thậm chí từng tuần mà kế hoạch đó không phù hợp với cách học, tiến độ học và kế hoạch học của các đối tượng học sinh thì liệu kế hoạch chúng ta đưa ra có hiệu quả và khả năng thực hiện đến đâu?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾHOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN - HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :1. Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ Phương2. Ngày tháng năm sinh : 15 tháng 07 năm 19713. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ : Tổ 1A, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai5. Điện thoại : 09838908626. Email : myphuongdtnt71@gmail.com7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn8. Đơn vị công tác : Trường PT Dân tộc Nội trú TỉnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :- Trình độ chuyên môn cao nhất : Cử nhân- Năm nhận bằng : 1994- Chuyên ngành đào tạo : Ngữ VănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ Văn- Số năm kinh nghiệm : 18 năm- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây ( đã được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ) :+ Hiệu quả của ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học Văn+ Một số giải pháp hữu ích nhằm tạo hứng thú trong học tập môn Ngữ Văncho Học sinh. PHẦN I : MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, chúng ta hay nói về việc lập kế hoạch cho nhiều côngviệc, nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đó có thể là một kế hoạch nhỏ như kếhoạch tham quan, du lịch, kế hoạch nghỉ hè, học hè, dạy hè… hay lớn hơn làkế hoạch tài chính gia đình, kế hoạch công tác trong một năm, một tháng, kếhoạch kinh doanh của một bộ phận … và gần đây nhất, ngành giáo dục tỉnhnhà đã triển khai việc lập kế hoạch đến từng giáo viên : giáo viên bộ môn phảicó kế hoạch giảng dạy cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch chủ nhiệmtháng, kế hoạch tiết sinh hoạt chủ nhiệm , Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểmtra nội bộ, kế hoạch hoạt động chuyên môn của từng tháng, năm học … Đó làxu thế làm việc trong một công ty, một tổ chức và một xã hội phát triển, vănminh. Sự thành công trong bất cứ hoạt động nào cũng đều bắt đầu từ việc phảicó kế hoạch, các hoạt động phải nằm trong kế hoạch. Chúng ta không thể “tớiđâu hay tới đó” hay “gặp gì làm nấy” một cách tùy hứng. Nhìn lại những thành công trong giáo dục và phát triển kinh tế của cácquốc gia lân cận như Nhật Bản, Singapo… ta không lấy gì ngạc nhiên khitrong trường phổ thông, hầu hết học sinh đều được và đều biết cách sắp xếpcho mình một kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân, với điều kiệnkinh tế gia đình, với mục đích cần đạt trong tương lai. Chúng ta cũng nghe nhiều đến việc các sinh viên nước ngoài khi bước chânvào môi trường đại học đều phải có kế hoạch học tập cho mình trong 4 nămgắn bó với giảng đường. Ở một số sinh viên Việt Nam, việc lập kế hoạch họctập là xa lạ nhưng không phải là không có. Đã có những sinh viên thành côngxuất sắc chương trình học tập của mình nhờ biết xác định mục tiêu và thiết kếđược kế hoạch học tập phù hợp. Vì vậy, các em không chỉ hoàn thành tốtchương trình học theo quy định của nhà trường mà còn có thể hoàn thành cácbộ môn khác ngoài yêu cầu như : học vi tính, học anh văn, học các lớp giáodục kỹ năng sống, tham gia công tác xã hội và các hoạt động khác … Ở trường phổ thông của chúng ta, học sinh hầu như chưa hề nghe nói đếnviệc lập kế hoạch học tập. Các em thậm chí còn nghe các giáo viên than thở :lập kế hoạch là việc làm nhiêu khê theo yêu cầu của “cấp trên”, rằng việc lậpkế hoạch là “cho có”, đối phó và hoàn toàn mang tính thủ tục, hành chính. Vàvì vậy, chưa nói đến việc yêu cầu học sinh lập kế hoạch học tập, bản thân giáoviên cũng chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giảng dạy. Trăn trở với vấn đề này, năm học 2011 – 2012, sau khi được nhà trườngphổ biến và tập huấn cách lập kế hoạch cho các công việc được phân công,bản thân tôi nhận thấy việc lập kế hoạch cho công tác của mình là vô cùng cầnthiết và quan trọng. Tôi nghĩ đến việc trước khi lập kế hoạch giảng dạy cho cánhân, giữa GV và HS lớp mình phụ trách cần có sự thảo luận, cả hai bên cùngthiết kế kế hoạch dạy – học làm sao cho có sự đối xứng, nhịp nhàng trong quátrình làm việc với nhau trên cơ sở quy định chung của ngành, của Sở, tổchuyên môn và bộ môn do mình phụ trách. Với suy nghĩ đó, tôi tiến hành hướng dẫn HS hai lớp được phân công giảngdạy lập kế hoạch học tập bộ môn theo quy định phân phối chương trình chungvà theo từng đặc điểm cá nhân HS, lớp học và đặc biệt theo định hướng tươnglai của HS ( HS thi vào khối nào, trường nào … ). Qua một năm học, nhậnthấy việc hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập của bộ môn có những kết quả vôcùng thú vị và hiệu quả không ngờ, tôi mạnh dạn chọn hoạt động này làm đềtài Sáng kiến kinh nghiệm để mong có cơ hội trao đổi với các đồng nghiệp,các thầy cô có nhiều kinh nghiệm để phục vụ tốt hơn quá trình dạy – học Vănđang ngày càng xuống cấp trong tình hình hiện nay.Với đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾHOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN - HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :1. Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ Phương2. Ngày tháng năm sinh : 15 tháng 07 năm 19713. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ : Tổ 1A, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai5. Điện thoại : 09838908626. Email : myphuongdtnt71@gmail.com7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn8. Đơn vị công tác : Trường PT Dân tộc Nội trú TỉnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :- Trình độ chuyên môn cao nhất : Cử nhân- Năm nhận bằng : 1994- Chuyên ngành đào tạo : Ngữ VănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ Văn- Số năm kinh nghiệm : 18 năm- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây ( đã được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ) :+ Hiệu quả của ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học Văn+ Một số giải pháp hữu ích nhằm tạo hứng thú trong học tập môn Ngữ Văncho Học sinh. PHẦN I : MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, chúng ta hay nói về việc lập kế hoạch cho nhiều côngviệc, nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đó có thể là một kế hoạch nhỏ như kếhoạch tham quan, du lịch, kế hoạch nghỉ hè, học hè, dạy hè… hay lớn hơn làkế hoạch tài chính gia đình, kế hoạch công tác trong một năm, một tháng, kếhoạch kinh doanh của một bộ phận … và gần đây nhất, ngành giáo dục tỉnhnhà đã triển khai việc lập kế hoạch đến từng giáo viên : giáo viên bộ môn phảicó kế hoạch giảng dạy cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch chủ nhiệmtháng, kế hoạch tiết sinh hoạt chủ nhiệm , Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểmtra nội bộ, kế hoạch hoạt động chuyên môn của từng tháng, năm học … Đó làxu thế làm việc trong một công ty, một tổ chức và một xã hội phát triển, vănminh. Sự thành công trong bất cứ hoạt động nào cũng đều bắt đầu từ việc phảicó kế hoạch, các hoạt động phải nằm trong kế hoạch. Chúng ta không thể “tớiđâu hay tới đó” hay “gặp gì làm nấy” một cách tùy hứng. Nhìn lại những thành công trong giáo dục và phát triển kinh tế của cácquốc gia lân cận như Nhật Bản, Singapo… ta không lấy gì ngạc nhiên khitrong trường phổ thông, hầu hết học sinh đều được và đều biết cách sắp xếpcho mình một kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân, với điều kiệnkinh tế gia đình, với mục đích cần đạt trong tương lai. Chúng ta cũng nghe nhiều đến việc các sinh viên nước ngoài khi bước chânvào môi trường đại học đều phải có kế hoạch học tập cho mình trong 4 nămgắn bó với giảng đường. Ở một số sinh viên Việt Nam, việc lập kế hoạch họctập là xa lạ nhưng không phải là không có. Đã có những sinh viên thành côngxuất sắc chương trình học tập của mình nhờ biết xác định mục tiêu và thiết kếđược kế hoạch học tập phù hợp. Vì vậy, các em không chỉ hoàn thành tốtchương trình học theo quy định của nhà trường mà còn có thể hoàn thành cácbộ môn khác ngoài yêu cầu như : học vi tính, học anh văn, học các lớp giáodục kỹ năng sống, tham gia công tác xã hội và các hoạt động khác … Ở trường phổ thông của chúng ta, học sinh hầu như chưa hề nghe nói đếnviệc lập kế hoạch học tập. Các em thậm chí còn nghe các giáo viên than thở :lập kế hoạch là việc làm nhiêu khê theo yêu cầu của “cấp trên”, rằng việc lậpkế hoạch là “cho có”, đối phó và hoàn toàn mang tính thủ tục, hành chính. Vàvì vậy, chưa nói đến việc yêu cầu học sinh lập kế hoạch học tập, bản thân giáoviên cũng chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giảng dạy. Trăn trở với vấn đề này, năm học 2011 – 2012, sau khi được nhà trườngphổ biến và tập huấn cách lập kế hoạch cho các công việc được phân công,bản thân tôi nhận thấy việc lập kế hoạch cho công tác của mình là vô cùng cầnthiết và quan trọng. Tôi nghĩ đến việc trước khi lập kế hoạch giảng dạy cho cánhân, giữa GV và HS lớp mình phụ trách cần có sự thảo luận, cả hai bên cùngthiết kế kế hoạch dạy – học làm sao cho có sự đối xứng, nhịp nhàng trong quátrình làm việc với nhau trên cơ sở quy định chung của ngành, của Sở, tổchuyên môn và bộ môn do mình phụ trách. Với suy nghĩ đó, tôi tiến hành hướng dẫn HS hai lớp được phân công giảngdạy lập kế hoạch học tập bộ môn theo quy định phân phối chương trình chungvà theo từng đặc điểm cá nhân HS, lớp học và đặc biệt theo định hướng tươnglai của HS ( HS thi vào khối nào, trường nào … ). Qua một năm học, nhậnthấy việc hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập của bộ môn có những kết quả vôcùng thú vị và hiệu quả không ngờ, tôi mạnh dạn chọn hoạt động này làm đềtài Sáng kiến kinh nghiệm để mong có cơ hội trao đổi với các đồng nghiệp,các thầy cô có nhiều kinh nghiệm để phục vụ tốt hơn quá trình dạy – học Vănđang ngày càng xuống cấp trong tình hình hiện nay.Với đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0