![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các em học sinh tiếp cận được vấn đề, hiểu và giải quyết được vấn đề đặt ra từ các đề làm văn nghị luận xã hội. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘII-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ngày càng chú trọng nhiềuhơn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học nhằm cung cấp tri thứctoàn diện cho người học, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng dạy và học mônNgữ Văn trong trường phổ thông. Trên cơ sở đó, rèn luyện năng lực cảm thụ vănhọc, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và nhân cách, chuẩn bị cho các em hành trangtri thức vào đời. Trong xu thế đổi mới việc dạy và học Ngữ Văn nói chung, cụ thể là đổimới chương trình và sách giáo khoa sau một thời gian tiến hành thí điểm, từ nămhọc 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào sử dụng bộ Sách giáo khoamới theo chương trình phân ban đại trà, áp dụng cho các trường Trung học phổthông (THPT) trên toàn quốc. Các bộ sách giáo khoa mới (Chuẩn và Nâng cao)đều có nhiều thay đổi: bỏ đi một số văn bản không còn thích hợp; một số vănbản mới được đưa thêm vào sách giáo khoa mới theo từng lớp học, cấp học đểphù hợp với yêu cầu và tình hình phát triển chung của xã hội hiện tại. Đồng thời,kiểu bài làm văn nghị luận xã hội còn được đưa vào chương trình Ngữ Văn ở cảbậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Kiểu bài nghị luận xã hội nóichung là khó đối với lứa tuổi các em học sinh. Khi làm bài nghị luận văn học,các em học sinh có thuận lợi là đã được trang bị kiến thức rất kĩ qua các giờ đọc- hiểu văn bản văn học, chỉ sử dụng kỹ năng làm văn nghị luận văn học để táihiện lại kiến thức ấy thông qua cảm quan của cá nhân. Còn khi làm bài nghị luậnxã hội, các em gặp không ít khó khăn cả về nội dung lẫn phương pháp làm bài. Cũng từ năm học 2008 - 2009, trong các đề thi (cả thi học kì và thi tốtnghiệp THPT) môn Ngữ Văn, bên cạnh yêu cầu tái hiện kiến thức văn học về tácgiả, tác phẩm (nghị luận văn học), đề bài còn đưa ra yêu cầu bắt buộc thí sinhviết một văn bản nghị luận (giới hạn trong khoảng 400 từ) bàn về một vấn đềmang tính thời sự của đời sống xã hội, như: an toàn giao thông, ô nhiễm môitrường, một vấn đề về tu tưởng, đạo lí ... . Thang điểm dành cho phần này khácao, chiếm 3/10 điểm của toàn bài thi. Qua thực tế giảng dạy và chấm thi tốtnghiệp THPT các năm gần đây, có thể nhận thấy một thực tế: số học sinh làm tốtvà đạt điểm tối đa (3,0 điểm) cho kiểu bài này không nhiều, hoặc nếu có làmđược thì chất lượng bài làm không cao, dẫn đến điểm của toàn bài cũng khôngcao, ảnh hưởng đến kết quả chung. Tại sao lại có tình trạng đó? Là giáo viêntrực tiếp giảng dạy Ngữ Văn lớp 12, chúng ta cần phải làm gì trước thực tế nàyđể giúp các em học sinh có được những kỹ năng làm bài tốt nhất khi đứng trướcnhiều vấn đề rất thiết thực của đời sống xã hội, qua đó bày tỏ được thái độ, suynghĩ, nhận xét ... của bản thân trước vấn đề ấy? Đó là những câu hỏi đã và đangđược đặt ra và cần sớm được giải quyết trong thực tế dạy - học hiện nay. Là giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, chúng tôi luôn mong muốn giúp các emhọc sinh tiếp cận được vấn đề, hiểu và giải quyết được vấn đề đặt ra từ các đềlàm văn nghị luận xã hội. Từ đó, bồi dưỡng cho các em sự yêu thích đối với mônhọc và cũng là để góp phần giúp các em thêm hiểu người, hiểu đời; làm phongphú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm; góp phần hình thành kỹ năng sống chocác em từ những vấn đề xã hội được tiếp cận. Đồng thời, những vấn đề được đặtra từ các đề bài làm văn nghị luận xã hội cũng góp phần thiết thực vào việc giáodục và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, gópphần chuẩn bị cho các em tự tin bước vào đời thông qua những vấn đề nghị luậnxã hội rất thiết thực. Đó là lý do tôi chọn đề tài này: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ nănglàm văn Nghị luận xã hội.II-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi, khókhăn như sau:1-Thuận lợi: -Sách giáo khoa từ cấp Trung học cơ sở lên Trung học phổ thông có sựchuyển tiếp, liền mạch, thống nhất trong hệ thống kiến thức môn học. -Được sự chỉ đạo thống nhất của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục -Đào tạo của tỉnh đã tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thứcnghiệp vụ cho giáo viên hàng năm đã giúp các giáo viên Ngữ Văn nắm vữngtinh thần đổi mới của chương trình - SGK và thực hiện dạy tốt. -Bên cạnh đó, một thực tế không thể phủ nhận là sách giáo khoa, sách giáoviên được in ấn kịp thời, đa dạng; các phương tiện thông tin truyền thông: báo,mạng internet … rộng khắp cũng đã giúp ích rất nhiều cho cả giáo viên và họcsinh trong quá trình dạy - học Ngữ Văn. -Học sinh chủ động, thích thú tìm hiểu, khám phá những kiến thức mớitrong chương trình nên tiết học Văn trở nên sôi nổi, hào hứng hơn; đồng thờigiúp các em khắc sâu được kiến thức cơ bản của bài học. Không chỉ vậy, nhiềuem rất có ý thức tìm hiểu, suy nghĩ, bàn luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘII-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ngày càng chú trọng nhiềuhơn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học nhằm cung cấp tri thứctoàn diện cho người học, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng dạy và học mônNgữ Văn trong trường phổ thông. Trên cơ sở đó, rèn luyện năng lực cảm thụ vănhọc, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và nhân cách, chuẩn bị cho các em hành trangtri thức vào đời. Trong xu thế đổi mới việc dạy và học Ngữ Văn nói chung, cụ thể là đổimới chương trình và sách giáo khoa sau một thời gian tiến hành thí điểm, từ nămhọc 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào sử dụng bộ Sách giáo khoamới theo chương trình phân ban đại trà, áp dụng cho các trường Trung học phổthông (THPT) trên toàn quốc. Các bộ sách giáo khoa mới (Chuẩn và Nâng cao)đều có nhiều thay đổi: bỏ đi một số văn bản không còn thích hợp; một số vănbản mới được đưa thêm vào sách giáo khoa mới theo từng lớp học, cấp học đểphù hợp với yêu cầu và tình hình phát triển chung của xã hội hiện tại. Đồng thời,kiểu bài làm văn nghị luận xã hội còn được đưa vào chương trình Ngữ Văn ở cảbậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Kiểu bài nghị luận xã hội nóichung là khó đối với lứa tuổi các em học sinh. Khi làm bài nghị luận văn học,các em học sinh có thuận lợi là đã được trang bị kiến thức rất kĩ qua các giờ đọc- hiểu văn bản văn học, chỉ sử dụng kỹ năng làm văn nghị luận văn học để táihiện lại kiến thức ấy thông qua cảm quan của cá nhân. Còn khi làm bài nghị luậnxã hội, các em gặp không ít khó khăn cả về nội dung lẫn phương pháp làm bài. Cũng từ năm học 2008 - 2009, trong các đề thi (cả thi học kì và thi tốtnghiệp THPT) môn Ngữ Văn, bên cạnh yêu cầu tái hiện kiến thức văn học về tácgiả, tác phẩm (nghị luận văn học), đề bài còn đưa ra yêu cầu bắt buộc thí sinhviết một văn bản nghị luận (giới hạn trong khoảng 400 từ) bàn về một vấn đềmang tính thời sự của đời sống xã hội, như: an toàn giao thông, ô nhiễm môitrường, một vấn đề về tu tưởng, đạo lí ... . Thang điểm dành cho phần này khácao, chiếm 3/10 điểm của toàn bài thi. Qua thực tế giảng dạy và chấm thi tốtnghiệp THPT các năm gần đây, có thể nhận thấy một thực tế: số học sinh làm tốtvà đạt điểm tối đa (3,0 điểm) cho kiểu bài này không nhiều, hoặc nếu có làmđược thì chất lượng bài làm không cao, dẫn đến điểm của toàn bài cũng khôngcao, ảnh hưởng đến kết quả chung. Tại sao lại có tình trạng đó? Là giáo viêntrực tiếp giảng dạy Ngữ Văn lớp 12, chúng ta cần phải làm gì trước thực tế nàyđể giúp các em học sinh có được những kỹ năng làm bài tốt nhất khi đứng trướcnhiều vấn đề rất thiết thực của đời sống xã hội, qua đó bày tỏ được thái độ, suynghĩ, nhận xét ... của bản thân trước vấn đề ấy? Đó là những câu hỏi đã và đangđược đặt ra và cần sớm được giải quyết trong thực tế dạy - học hiện nay. Là giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, chúng tôi luôn mong muốn giúp các emhọc sinh tiếp cận được vấn đề, hiểu và giải quyết được vấn đề đặt ra từ các đềlàm văn nghị luận xã hội. Từ đó, bồi dưỡng cho các em sự yêu thích đối với mônhọc và cũng là để góp phần giúp các em thêm hiểu người, hiểu đời; làm phongphú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm; góp phần hình thành kỹ năng sống chocác em từ những vấn đề xã hội được tiếp cận. Đồng thời, những vấn đề được đặtra từ các đề bài làm văn nghị luận xã hội cũng góp phần thiết thực vào việc giáodục và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, gópphần chuẩn bị cho các em tự tin bước vào đời thông qua những vấn đề nghị luậnxã hội rất thiết thực. Đó là lý do tôi chọn đề tài này: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ nănglàm văn Nghị luận xã hội.II-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi, khókhăn như sau:1-Thuận lợi: -Sách giáo khoa từ cấp Trung học cơ sở lên Trung học phổ thông có sựchuyển tiếp, liền mạch, thống nhất trong hệ thống kiến thức môn học. -Được sự chỉ đạo thống nhất của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục -Đào tạo của tỉnh đã tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thứcnghiệp vụ cho giáo viên hàng năm đã giúp các giáo viên Ngữ Văn nắm vữngtinh thần đổi mới của chương trình - SGK và thực hiện dạy tốt. -Bên cạnh đó, một thực tế không thể phủ nhận là sách giáo khoa, sách giáoviên được in ấn kịp thời, đa dạng; các phương tiện thông tin truyền thông: báo,mạng internet … rộng khắp cũng đã giúp ích rất nhiều cho cả giáo viên và họcsinh trong quá trình dạy - học Ngữ Văn. -Học sinh chủ động, thích thú tìm hiểu, khám phá những kiến thức mớitrong chương trình nên tiết học Văn trở nên sôi nổi, hào hứng hơn; đồng thờigiúp các em khắc sâu được kiến thức cơ bản của bài học. Không chỉ vậy, nhiềuem rất có ý thức tìm hiểu, suy nghĩ, bàn luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận xã hội Rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0