SKKN: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.82 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh có kĩ năng quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản. Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn giản, để giải các bài tập Vật lí đòi hỏi những suy luận lôgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Kỹ năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lí. Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra. Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật lí. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈNLUỴỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNHTHÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Ở BẬC THCS MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ. Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọngnhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặcđiểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học lànguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành”. Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó vềcác hiện tượng Vật lí. Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tựnghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biếtkhác nhau, thậm chí là sai. Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do TráiĐất hút, nhưng không ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vìvậy, khi giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sốngcủa học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệmđó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránhđược tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy. Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức củahọc sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó cácem được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cầncho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế.Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng,..., cácem có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống vàsản xuất sau này. Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm,sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho họcsinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc họctập Vật lí ở các cấp học trên. Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu là để giảm tải kiếnthức, tăng tính chủ động cho học sinh. Cụ thể, phần lớn các kiến thức mới đều được rútra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúpđỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm.II. GIỚI HẠN CỦA KINH NGHIÊM. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứngmục tiêu của bộ môn Vật lí, tôi đã chọn phương pháp:“Hướng dẫn học sinh rèn luỵệnkỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS” làm nội dung sángkiến của mình. Đi vào nghiên cứu vấn đề này, tôi xin được trình bày những nội dungchính sau: Phần I: Cơ sở lí luận. Phần II: Biện pháp thực hiện. Phần III: Đánh giá kết quả đạt được qua quá trình giảng dạy của bản thân. NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A. PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy vềmột trong hai dạng thí nghiệm sau:I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp. Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại:1. Thí nghiệm nêu vấn đề Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn đềlàm tăng hiệu quả của dạy học. Ví dụ: Trước khi dạy bài áp suất khí quyển, giáo viên có thể làm thí nghiệm:Đổ đầy một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy, giữ và lật ngược cốc lạirồi buông tay ra sẽ thấy tờ giấy không rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại saolại có hiện tượng đó? Để giải thích được, chúng ta đi vào nghiên cứu bài mới.”2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề: Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêuvấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm:a. Thí nghiệm khảo sát Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hướngdẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết. Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn nở gặp vật cản.b. Thí nghiệm kiểm chứng Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ lí thuyết. Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại hiện tượng suy ra từ lí thuyết ở bài tập 1 – Bài30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Vật lí 9.3. Thí nghiệm củng cố: Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao gồm cảnhững thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật lí trong đời sống và trong kỹthuật. Ví dụ: Khi nghiên cứu về áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm ứngdụng để chế tạo ra áp kế như hình vẽ: Hoặc: Khi học về chương âm học (Vật lí 7) có thể cho học sinh làm những chiếcđàn bằng những kiến thức đã học.II. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành đưới sựhướng dẫn của giáo viên. *Phân loại: Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại: 1. Căn cứ vào nội dung: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành định tính. Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóngchảy, đông đặc của các chất. b. Thí nghiệm thực hành định lượng. Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa các đạilượng vật lí một cách chính xác rõ ràng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra công thức F1/F2 = l2/ l1, thí nghiệm xác định điện trở,... 2. Căn cứ vào tính chất Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành khảo sát. Loại thí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈNLUỴỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNHTHÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Ở BẬC THCS MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ. Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọngnhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặcđiểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học lànguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành”. Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó vềcác hiện tượng Vật lí. Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tựnghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biếtkhác nhau, thậm chí là sai. Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do TráiĐất hút, nhưng không ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vìvậy, khi giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sốngcủa học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệmđó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránhđược tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy. Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức củahọc sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó cácem được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cầncho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế.Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng,..., cácem có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống vàsản xuất sau này. Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm,sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho họcsinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc họctập Vật lí ở các cấp học trên. Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu là để giảm tải kiếnthức, tăng tính chủ động cho học sinh. Cụ thể, phần lớn các kiến thức mới đều được rútra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúpđỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm.II. GIỚI HẠN CỦA KINH NGHIÊM. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứngmục tiêu của bộ môn Vật lí, tôi đã chọn phương pháp:“Hướng dẫn học sinh rèn luỵệnkỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS” làm nội dung sángkiến của mình. Đi vào nghiên cứu vấn đề này, tôi xin được trình bày những nội dungchính sau: Phần I: Cơ sở lí luận. Phần II: Biện pháp thực hiện. Phần III: Đánh giá kết quả đạt được qua quá trình giảng dạy của bản thân. NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A. PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy vềmột trong hai dạng thí nghiệm sau:I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp. Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại:1. Thí nghiệm nêu vấn đề Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn đềlàm tăng hiệu quả của dạy học. Ví dụ: Trước khi dạy bài áp suất khí quyển, giáo viên có thể làm thí nghiệm:Đổ đầy một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy, giữ và lật ngược cốc lạirồi buông tay ra sẽ thấy tờ giấy không rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại saolại có hiện tượng đó? Để giải thích được, chúng ta đi vào nghiên cứu bài mới.”2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề: Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêuvấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm:a. Thí nghiệm khảo sát Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hướngdẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết. Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn nở gặp vật cản.b. Thí nghiệm kiểm chứng Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ lí thuyết. Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại hiện tượng suy ra từ lí thuyết ở bài tập 1 – Bài30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Vật lí 9.3. Thí nghiệm củng cố: Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao gồm cảnhững thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật lí trong đời sống và trong kỹthuật. Ví dụ: Khi nghiên cứu về áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm ứngdụng để chế tạo ra áp kế như hình vẽ: Hoặc: Khi học về chương âm học (Vật lí 7) có thể cho học sinh làm những chiếcđàn bằng những kiến thức đã học.II. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành đưới sựhướng dẫn của giáo viên. *Phân loại: Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại: 1. Căn cứ vào nội dung: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành định tính. Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóngchảy, đông đặc của các chất. b. Thí nghiệm thực hành định lượng. Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa các đạilượng vật lí một cách chính xác rõ ràng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra công thức F1/F2 = l2/ l1, thí nghiệm xác định điện trở,... 2. Căn cứ vào tính chất Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành khảo sát. Loại thí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm Giúp học tốt môn Vật lí Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0