SKKN: Hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh” nhằm giúp các em phát triển các kỹ năng - xây dựng niềm đam mê học tiếng Anh và biết cách sử dụng ngoại ngữ đạt hiệu quả trong quá trình tìm hiểu, vận dụng tri thức mới và đó cũng là mục tiêu của việc học ngoại ngữ ngày nay vì ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng trong xã hội và là chiếc cầu kết nối nhân loại. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂUHỌC SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VÀO ĐÀM THOẠI TIẾNG ANH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH CỬU ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Phượng2. Ngày tháng năm sinh: 17/ 03 / 19743. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ: khu phố 2, phường Trảng Dài , Biên Hoà , Đồng Nai.5. Điện thoại: 0985 560 0406. Fax: E-mail:kimphuong.nguyen08@gmail.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân PhúII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Học vị ( trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP- Năm nhận bằng: 2005- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiếng AnhIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy Anh văn cấp I &II- Số năm có kinh nghiệm: 9 năm cấp II & 4 năm cấp I- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây: 1. “Hướng dẫn học sinh Tiểu học thực hành nói Tiếng Anh” 2. “Hướng dẫn học sinh Tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại TiếngAnh” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đều hiểu rằng việc biết thêm những ngôn ngữ khác bên cạnhtiếng mẹ đẻ là điều cần thiết trong thời đại ngày nay. Và tiếng Anh là ngônngữ phổ biến trên thế giới nên đã được chọn đưa vào hệ thống Giáo dục củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trước đây, môn Tiếng Anh được đưavào giảng dạy từ bậc THCS trở lên thì hiện nay đã được đưa vào giảng dạy ởbậc tiểu học. Học sinh tiểu học được tiếp cận sớm với việc học ngoại ngữ sẽrất tốt cho việc phát triển các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ khi các em học lêncác bậc học cao hơn. Học sinh tiểu học bước đầu học ngoại ngữ thì kỹ năng nghe - nói đượcchú trọng hơn các kỹ năng khác, đây cũng là vấn đề nan giải khi đa số ngườihọc ngoại ngữ dù biết khá nhiều từ và cấu trúc câu nhưng khi vận dụng vàođàm thoại thì gặp nhiều lúng túng. Vì điều này, tôi chọn đề tài: “Hướng dẫnhọc sinh Tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh” nhằm giúpcác em phát triển các kỹ năng - xây dựng niềm đam mê học tiếng Anh và biếtcách sử dụng ngoại ngữ đạt hiệu quả trong quá trình tìm hiểu, vận dụng trithức mới và đó cũng là mục tiêu của việc học ngoại ngữ ngày nay vì ngônngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng trong xã hội và là chiếc cầu kết nốinhân loại. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Lý luận và thực tiễn cho thấy việc dạy ngoại ngữ cho trẻ muốn đạt hiệuquả phải tuân thủ các điều kiện sau: - Thứ nhất từ vựng phải thật gần gũi với trẻ, trong bất kỳ một ngôn ngữnào, vai trò của từ vựng cũng hết sức quan trọng, có thể thấy một ngôn ngữ làmột tập hợp của các từ vựng. Không thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu biết từvựng, hoặc qua các đơn vị từ vựng. Các mẫu câu, mẫu giao tiếp phải đượcđưa vào tình huống thực, càng gần với thực tế bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.Vì vậy việc của giáo viên trên lớp là phải tạo ra được các ngữ cảnh, các tìnhhuống giao tiếp cho các em. Trong tình huống giao tiếp cụ thể, ta thấy từvựng là các “viên gạch” còn ngữ pháp và các yếu tố ngôn ngữ khác được coinhư các “mạch vữa” để xây lên thành một ngôi nhà ngôn ngữ. - Tiếp theo là phải được luyện tập thường xuyên, kiểu mưa dầm thấmlâu mỗi ngày học một ít tạo thói quen và ý thức được việc sử dụng tiếng Anhnhưng không nên gây áp lực cho các em. Điều này đòi hỏi giáo viên phải thậtkhéo léo khi vận dụng các phương pháp lên lớp để tạo được sự yêu thích mônhọc cho học sinh. Việc tự giác học và học giỏi môn học của trẻ phụ thuộc vàohứng thú môn học chứ không phải sự áp đặt của người lớn, của giáo viên.Khi các em yêu thích môn tiếng Anh thì sẽ học một cách tự giác, tích cực vàsẽ vận dụng tốt kiến thức. 2. Thực trạng vấn đề Qua những năm giảng dạy Anh văn ở bậc tiểu học (từ lớp 2 đến lớp 5)với các giáo trình tiếng Anh cho thiếu nhi như : Let’s Go 1A, 1B, 2A; Let’sLearn English book1-2-3; Start with English; family and friends;… tôi nhậnthấy đa số các em rất thích học Anh văn. Và các em thật sự hào hứng khicác em sử dụng được ngôn ngữ này trong giao tiếp với bạn bè hoặc với giáoviên. Tuy nhiên, số lượng học sinh biết vận dụng tiếng Anh vào các tìnhhuống giao tiếp còn rất hạn chế cho dù các em đã được học khá nhiều từ vàcấu trúc câu qua các giáo trình trên. Điều này luôn thôi thúc tôi phải tìm racho mình cách dạy cũng như phải hướng dẫn cho học sinh cách học sao chophù hợp và hiệu quả. Tuy rằng, đa số học sinh Tiểu học rất thích bộ môn Anh văn (trẻ emluôn thích những điều mới mẽ) nhưng các em thường gặp nhiều khó khăntrong quá trình học tiếng Anh, nhất là kỹ năng nói (speaking), kỹ năng vậndụng các ngữ liệu đã học vào đàm thoại. Thông thường các em không biếtphải bắt đầu việc nói của mình như thế nào, thiếu ý tưởng, yếu kiến thức ngữpháp, từ vựng và cấu trúc câu. Và đây cũng là vấn đề đặt ra cho giáo viên, làmthế nào để các em có thể vận dụng được những gì đã học vào thực tiễn, ứngdụng vào thực tế cuộc sống đó mới là mục tiêu của giáo dục. 3. Nội dung, biện pháp thực hiện đề tài Để thực hiện có hiệu quả việc hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữliệu vào đàm thoại tiếng Anh, trong thời gian qua, tôi đã thực hiện một sốbiện pháp góp phần nâng cao chất lượng đàm thoại tiếng Anh cho học sinhcủa đơn vị như sau: 3.1. Tạo môi trường ngôn ngữ - tập phản ứng nhanh: Như trên đã nêu: việc học ngoại ngữ đối với học sinh tiểu học tronggiai đoạn hiện nay là cần thiết, vậy việc hướng dẫn học sinh học như thế nàocho đạt hiệu quả là điều đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta. Việc học sinh nhỏbiết và sử dụng được ngoại ngữ giống như việc một đứa trẻ học và sử dụngtiếng mẹ đẻ. Một trẻ sơ sinh sau vài tuần tuổi đã có thể nhận biết âm thanh từgiọng nói của mẹ - người luôn gần gũi trẻ nhất. Tuy rằng lúc đó trẻ chưa thểhiểu được nhưng đây là môi trường ngôn ngữ rất tốt đối với trẻ trong giaiđo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂUHỌC SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VÀO ĐÀM THOẠI TIẾNG ANH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH CỬU ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Phượng2. Ngày tháng năm sinh: 17/ 03 / 19743. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ: khu phố 2, phường Trảng Dài , Biên Hoà , Đồng Nai.5. Điện thoại: 0985 560 0406. Fax: E-mail:kimphuong.nguyen08@gmail.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân PhúII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Học vị ( trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP- Năm nhận bằng: 2005- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiếng AnhIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy Anh văn cấp I &II- Số năm có kinh nghiệm: 9 năm cấp II & 4 năm cấp I- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây: 1. “Hướng dẫn học sinh Tiểu học thực hành nói Tiếng Anh” 2. “Hướng dẫn học sinh Tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại TiếngAnh” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đều hiểu rằng việc biết thêm những ngôn ngữ khác bên cạnhtiếng mẹ đẻ là điều cần thiết trong thời đại ngày nay. Và tiếng Anh là ngônngữ phổ biến trên thế giới nên đã được chọn đưa vào hệ thống Giáo dục củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trước đây, môn Tiếng Anh được đưavào giảng dạy từ bậc THCS trở lên thì hiện nay đã được đưa vào giảng dạy ởbậc tiểu học. Học sinh tiểu học được tiếp cận sớm với việc học ngoại ngữ sẽrất tốt cho việc phát triển các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ khi các em học lêncác bậc học cao hơn. Học sinh tiểu học bước đầu học ngoại ngữ thì kỹ năng nghe - nói đượcchú trọng hơn các kỹ năng khác, đây cũng là vấn đề nan giải khi đa số ngườihọc ngoại ngữ dù biết khá nhiều từ và cấu trúc câu nhưng khi vận dụng vàođàm thoại thì gặp nhiều lúng túng. Vì điều này, tôi chọn đề tài: “Hướng dẫnhọc sinh Tiểu học sử dụng ngữ liệu vào đàm thoại Tiếng Anh” nhằm giúpcác em phát triển các kỹ năng - xây dựng niềm đam mê học tiếng Anh và biếtcách sử dụng ngoại ngữ đạt hiệu quả trong quá trình tìm hiểu, vận dụng trithức mới và đó cũng là mục tiêu của việc học ngoại ngữ ngày nay vì ngônngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng trong xã hội và là chiếc cầu kết nốinhân loại. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Lý luận và thực tiễn cho thấy việc dạy ngoại ngữ cho trẻ muốn đạt hiệuquả phải tuân thủ các điều kiện sau: - Thứ nhất từ vựng phải thật gần gũi với trẻ, trong bất kỳ một ngôn ngữnào, vai trò của từ vựng cũng hết sức quan trọng, có thể thấy một ngôn ngữ làmột tập hợp của các từ vựng. Không thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu biết từvựng, hoặc qua các đơn vị từ vựng. Các mẫu câu, mẫu giao tiếp phải đượcđưa vào tình huống thực, càng gần với thực tế bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.Vì vậy việc của giáo viên trên lớp là phải tạo ra được các ngữ cảnh, các tìnhhuống giao tiếp cho các em. Trong tình huống giao tiếp cụ thể, ta thấy từvựng là các “viên gạch” còn ngữ pháp và các yếu tố ngôn ngữ khác được coinhư các “mạch vữa” để xây lên thành một ngôi nhà ngôn ngữ. - Tiếp theo là phải được luyện tập thường xuyên, kiểu mưa dầm thấmlâu mỗi ngày học một ít tạo thói quen và ý thức được việc sử dụng tiếng Anhnhưng không nên gây áp lực cho các em. Điều này đòi hỏi giáo viên phải thậtkhéo léo khi vận dụng các phương pháp lên lớp để tạo được sự yêu thích mônhọc cho học sinh. Việc tự giác học và học giỏi môn học của trẻ phụ thuộc vàohứng thú môn học chứ không phải sự áp đặt của người lớn, của giáo viên.Khi các em yêu thích môn tiếng Anh thì sẽ học một cách tự giác, tích cực vàsẽ vận dụng tốt kiến thức. 2. Thực trạng vấn đề Qua những năm giảng dạy Anh văn ở bậc tiểu học (từ lớp 2 đến lớp 5)với các giáo trình tiếng Anh cho thiếu nhi như : Let’s Go 1A, 1B, 2A; Let’sLearn English book1-2-3; Start with English; family and friends;… tôi nhậnthấy đa số các em rất thích học Anh văn. Và các em thật sự hào hứng khicác em sử dụng được ngôn ngữ này trong giao tiếp với bạn bè hoặc với giáoviên. Tuy nhiên, số lượng học sinh biết vận dụng tiếng Anh vào các tìnhhuống giao tiếp còn rất hạn chế cho dù các em đã được học khá nhiều từ vàcấu trúc câu qua các giáo trình trên. Điều này luôn thôi thúc tôi phải tìm racho mình cách dạy cũng như phải hướng dẫn cho học sinh cách học sao chophù hợp và hiệu quả. Tuy rằng, đa số học sinh Tiểu học rất thích bộ môn Anh văn (trẻ emluôn thích những điều mới mẽ) nhưng các em thường gặp nhiều khó khăntrong quá trình học tiếng Anh, nhất là kỹ năng nói (speaking), kỹ năng vậndụng các ngữ liệu đã học vào đàm thoại. Thông thường các em không biếtphải bắt đầu việc nói của mình như thế nào, thiếu ý tưởng, yếu kiến thức ngữpháp, từ vựng và cấu trúc câu. Và đây cũng là vấn đề đặt ra cho giáo viên, làmthế nào để các em có thể vận dụng được những gì đã học vào thực tiễn, ứngdụng vào thực tế cuộc sống đó mới là mục tiêu của giáo dục. 3. Nội dung, biện pháp thực hiện đề tài Để thực hiện có hiệu quả việc hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng ngữliệu vào đàm thoại tiếng Anh, trong thời gian qua, tôi đã thực hiện một sốbiện pháp góp phần nâng cao chất lượng đàm thoại tiếng Anh cho học sinhcủa đơn vị như sau: 3.1. Tạo môi trường ngôn ngữ - tập phản ứng nhanh: Như trên đã nêu: việc học ngoại ngữ đối với học sinh tiểu học tronggiai đoạn hiện nay là cần thiết, vậy việc hướng dẫn học sinh học như thế nàocho đạt hiệu quả là điều đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta. Việc học sinh nhỏbiết và sử dụng được ngoại ngữ giống như việc một đứa trẻ học và sử dụngtiếng mẹ đẻ. Một trẻ sơ sinh sau vài tuần tuổi đã có thể nhận biết âm thanh từgiọng nói của mẹ - người luôn gần gũi trẻ nhất. Tuy rằng lúc đó trẻ chưa thểhiểu được nhưng đây là môi trường ngôn ngữ rất tốt đối với trẻ trong giaiđo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn học sinh dùng ngữ liệu vào đàm thoại Giúp học tốt Tiếng Anh Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0