SKKN: Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần giúp giáo viên dạy ôn tập học sinh giỏi và giúp học sinh học ôn tập tốt hơn, mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương”, sơ bộ tổng kết các dạng câu hỏi lý thuyết chủ yếu và quy trình xử lí các dạng câu hỏi đó. Chuyên đề được xây dựng dành cho đối tượng học sinh lớp 10, dự kiến dạy trong 16 tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRUNG TÂM GDTX TỈNH ---------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG GV: Nguyễn Thị Thanh Hải Phòng Bồi dưỡng và nâng cao trình độI. ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lý 10 là chương trình Địa lí đại cương rất khó và trừu tượng đối với họcsinh. Thực tế nhiều năm qua chỉ ra rằng, chất lượng các bài thi học sinh giỏi Địa lí 10thường thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng bài thi thấp. Một trong nhữngnguyên nhân quan trọng là việc thí sinh chưa hiểu kỹ câu hỏi và đặc biệt là chưa biếtcách làm bài. Điều này thể hiện tương đối rõ qua nhiều bài làm không hiểu đề. Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 thường bao gồm hai phần: phần lý thuyết (chiếmkhoảng 65-70% tổng số điểm) và phần thực hành (chiếm khoảng 30 - 35% tổng sốđiểm). Trong phần lý thuyết, yêu cầu học phải nắm vững kiến thức cơ bản và nângcao gồm: Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế đại cương. Trong đó,Địa lý tự nhiên đại cương là phần có khối lượng kiến thức lớn nhất và khó. Trongphần kiến thức này, trong đề thi học sinh giỏi có thể hỏi ở cả dạng lý thuyết và thựchành, với nhiều dạng câu hỏi lý thuyết từ dễ đến khó, từ dạng nêu, trình bày, phântích, chứng minh đến dạng câu hỏi so sánh, giải thích. Để góp phần giúp giáo viên dạy ôn tập học sinh giỏi và giúp học sinh học ôntập tốt hơn, tôi chọn chuyên đề “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiênđại cương”, sơ bộ tổng kết các dạng câu hỏi lý thuyết chủ yếu và quy trình xử lí cácdạng câu hỏi đó. Chuyên đề được xây dựng dành cho đối tượng học sinh lớp 10, dựkiến dạy trong 16 tiết.II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chủ đề Địa lí tự nhiên đại cương, toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng caotập trung vào 4 nội dung cụ thể sau đây:- Bản đồ- Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TráiĐất. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.- Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ địa lí.- Một số quy luật của lớp vỏ địa lí.III. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊA LÝ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠICƯƠNG Các câu hỏi lý thuyết rất đa dạng. Tựu chung lại, có thể phân chúng thành mộtsố dạng chủ yếu sau đây:1. Dạng lý giải Trong phần kiến thức Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương, học sinhgặp nhiều câu hỏi dạng lý giải. Ví dụ: Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanhMặt Trời lại tạo ra các mùa trong năm?; Giải thích câu : “ Đêm tháng năm chưa nằmđó sỏng. Ngày thỏng mười chưa cười đó tối ”í nghĩa? Cõu này đúng ở khu vực nào ?Những nơi nào ko đúng? Giải thớch?; Giải thớch tại sao miền ven ĐTD của Tõy BắcChõu Phi cũng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng có khí hậu nhiệt đới khụ (hoang mạc),cũn nước ta cú khớ hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?; Giải thớch tỡnh hỡnh phõn bốlượng mưa ở cỏc khu vực xích đạo, chớ tuyến, ôn đới và cực; Tại sao giữa hai bỏncầu, lượng mưa ở các đới vĩ độ cũng khụng giống nhau?... Các câu hỏi thuộc dạng lý giải là câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “Tạisao?”. Đây là dạng câu hỏi rất khó, đòi hỏi thí sinh không chỉ nắm vững kiến thức,mà còn phải vận dụng chúng để giải thích một hiện tượng tự nhiên. Đối với dạng câu hỏi này, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã được tích luỹ,cần đặc biệt chú ý tới các mối liên hệ nhân quả. Ví dụCâu hỏi: Tại sao phong húa lớ học diễn ra mạnh mẽ ở vựng hoang mạc và vựngđịa cực cũn phong húa húa học lại diển ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệtđới ẩm.a. Phong húa lớ học có đặc điểm:- Làm cho đá và khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước nhưng không làm thay đổithành phần húa học.- Ở miền hoang mạc, phong húa lớ học diễn ra mạnh mẽ do sự co dón của nhamthạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), sự co dón này làm cho nham thạch bị nứt vỡ.- Ở miền cực khi trời ẩm, nước ngấm vào cỏc khe hở của đá. Khi lạnh, nước đóngbăng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ từng mảng và vỡ vụn.b. Phong húa húa học có đặc điểm:- Làm biến đổi thành phần húa học cũng như tính chất của nham thạch.- Trong quỏ trỡnh phong húa húa học, nước, ụxi, khớ cỏcbonic và axit hữu cơ củacỏc sinh vật là những nhõn tố phỏ hủy mạnh hơn cả.- Nước cú tỏc dụng hũa tan tất cả cỏc khoỏng vật (nhiệt độ càng cao khả năng hũa tancàng lớn).- Cỏc loài sinh vật thường hỳt những sản phẩm tạo thành bị phỏ hủy từ đá như rễ câyhút nitơ, phốt pho, muối khoáng…để nuôi cây. Ngược lại sinh vật lại tiết ra nhữngchất húa học làm biến đổi thành phần, tớnh chất của nham thạch, làm hũa tan cỏc lớpđá.- Khu vực xích đạo và nhiệt đới ẩm là nơi có độ ẩm lớn, mưa nhiều. Đồng thời cũnglà nơi có số lượng sinh vật nhiều nhất. Vỡ vậy ở những nơi này quá trỡnh phong húahúa học diễn ra mạnh mẽ nhất.2. Dạng so sánh: Dạng câu hỏi so sánh yêu cầu học sinh phải phân tích được sự giốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRUNG TÂM GDTX TỈNH ---------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG GV: Nguyễn Thị Thanh Hải Phòng Bồi dưỡng và nâng cao trình độI. ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lý 10 là chương trình Địa lí đại cương rất khó và trừu tượng đối với họcsinh. Thực tế nhiều năm qua chỉ ra rằng, chất lượng các bài thi học sinh giỏi Địa lí 10thường thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng bài thi thấp. Một trong nhữngnguyên nhân quan trọng là việc thí sinh chưa hiểu kỹ câu hỏi và đặc biệt là chưa biếtcách làm bài. Điều này thể hiện tương đối rõ qua nhiều bài làm không hiểu đề. Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 thường bao gồm hai phần: phần lý thuyết (chiếmkhoảng 65-70% tổng số điểm) và phần thực hành (chiếm khoảng 30 - 35% tổng sốđiểm). Trong phần lý thuyết, yêu cầu học phải nắm vững kiến thức cơ bản và nângcao gồm: Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế đại cương. Trong đó,Địa lý tự nhiên đại cương là phần có khối lượng kiến thức lớn nhất và khó. Trongphần kiến thức này, trong đề thi học sinh giỏi có thể hỏi ở cả dạng lý thuyết và thựchành, với nhiều dạng câu hỏi lý thuyết từ dễ đến khó, từ dạng nêu, trình bày, phântích, chứng minh đến dạng câu hỏi so sánh, giải thích. Để góp phần giúp giáo viên dạy ôn tập học sinh giỏi và giúp học sinh học ôntập tốt hơn, tôi chọn chuyên đề “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiênđại cương”, sơ bộ tổng kết các dạng câu hỏi lý thuyết chủ yếu và quy trình xử lí cácdạng câu hỏi đó. Chuyên đề được xây dựng dành cho đối tượng học sinh lớp 10, dựkiến dạy trong 16 tiết.II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chủ đề Địa lí tự nhiên đại cương, toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng caotập trung vào 4 nội dung cụ thể sau đây:- Bản đồ- Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TráiĐất. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.- Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ địa lí.- Một số quy luật của lớp vỏ địa lí.III. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊA LÝ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠICƯƠNG Các câu hỏi lý thuyết rất đa dạng. Tựu chung lại, có thể phân chúng thành mộtsố dạng chủ yếu sau đây:1. Dạng lý giải Trong phần kiến thức Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương, học sinhgặp nhiều câu hỏi dạng lý giải. Ví dụ: Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanhMặt Trời lại tạo ra các mùa trong năm?; Giải thích câu : “ Đêm tháng năm chưa nằmđó sỏng. Ngày thỏng mười chưa cười đó tối ”í nghĩa? Cõu này đúng ở khu vực nào ?Những nơi nào ko đúng? Giải thớch?; Giải thớch tại sao miền ven ĐTD của Tõy BắcChõu Phi cũng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng có khí hậu nhiệt đới khụ (hoang mạc),cũn nước ta cú khớ hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?; Giải thớch tỡnh hỡnh phõn bốlượng mưa ở cỏc khu vực xích đạo, chớ tuyến, ôn đới và cực; Tại sao giữa hai bỏncầu, lượng mưa ở các đới vĩ độ cũng khụng giống nhau?... Các câu hỏi thuộc dạng lý giải là câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “Tạisao?”. Đây là dạng câu hỏi rất khó, đòi hỏi thí sinh không chỉ nắm vững kiến thức,mà còn phải vận dụng chúng để giải thích một hiện tượng tự nhiên. Đối với dạng câu hỏi này, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã được tích luỹ,cần đặc biệt chú ý tới các mối liên hệ nhân quả. Ví dụCâu hỏi: Tại sao phong húa lớ học diễn ra mạnh mẽ ở vựng hoang mạc và vựngđịa cực cũn phong húa húa học lại diển ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệtđới ẩm.a. Phong húa lớ học có đặc điểm:- Làm cho đá và khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước nhưng không làm thay đổithành phần húa học.- Ở miền hoang mạc, phong húa lớ học diễn ra mạnh mẽ do sự co dón của nhamthạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), sự co dón này làm cho nham thạch bị nứt vỡ.- Ở miền cực khi trời ẩm, nước ngấm vào cỏc khe hở của đá. Khi lạnh, nước đóngbăng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ từng mảng và vỡ vụn.b. Phong húa húa học có đặc điểm:- Làm biến đổi thành phần húa học cũng như tính chất của nham thạch.- Trong quỏ trỡnh phong húa húa học, nước, ụxi, khớ cỏcbonic và axit hữu cơ củacỏc sinh vật là những nhõn tố phỏ hủy mạnh hơn cả.- Nước cú tỏc dụng hũa tan tất cả cỏc khoỏng vật (nhiệt độ càng cao khả năng hũa tancàng lớn).- Cỏc loài sinh vật thường hỳt những sản phẩm tạo thành bị phỏ hủy từ đá như rễ câyhút nitơ, phốt pho, muối khoáng…để nuôi cây. Ngược lại sinh vật lại tiết ra nhữngchất húa học làm biến đổi thành phần, tớnh chất của nham thạch, làm hũa tan cỏc lớpđá.- Khu vực xích đạo và nhiệt đới ẩm là nơi có độ ẩm lớn, mưa nhiều. Đồng thời cũnglà nơi có số lượng sinh vật nhiều nhất. Vỡ vậy ở những nơi này quá trỡnh phong húahúa học diễn ra mạnh mẽ nhất.2. Dạng so sánh: Dạng câu hỏi so sánh yêu cầu học sinh phải phân tích được sự giốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý tự nhiên đại cương Hướng dẫn ôn tập Địa lý lớp 10 Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0