SKKN: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I 'Khối đa diện' – hình học 12 theo phương pháp giáo dục STEAM
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là Xác định các yếu tố của STEAM có thể kết hợp trong dạy học tiết ôn tập chương I “Khối đa diện” nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức về khối đa diện và biết cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I “Khối đa diện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dục STEAM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I “KHỐI ĐA DIỆN” – HÌNH HỌC 12 THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM ------------------------------ Lĩnh vực / Môn: Toán Cấp học: THPT Tác giả : Vũ Thị Ngọc Tình Đơn vị công tác : THPT Lưu Hoàng- Ứng Hòa – Hà Nội Chức vụ : Giáo viên Toán NĂM HỌC 2019 – 2020MỤC LỤCPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................... Trang 1Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................... Trang 2II.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM............................... Trang 2II.2. CÁC YẾU TỐ CỦA STEAM CÓ THỂ TÍCH HỢP TRONGTIẾT DẠY................................................................................. Trang 4II.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN....................................................... Trang 4II.4. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... Trang 10II.4.1. Nội dung, tổ chức thử nghiệm ........................................... Trang 9II.4.2. Kết quả thử nghiệm ............................................................. Trang 13Phần III; KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................. Trang 14Tài liệu tham khảo ......................................................................... Trang 15 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thực tiễn dạy học, tôi thấy việc tách rời giữa các môn học trongchương trình đào tạo THPT là một rào cản lớn tạo ra khoảng cách không nhỏgiữa học và làm. Chính sự tách rời này đã làm cho học sinh thiếu đi tính ứngdụng lý thuyết vào thực tiễn. Vì thế, đa số học sinh nhớ rất rõ định nghĩa, kháiniệm, định lí, định luật, nguyên lí hoạt động,... nhưng không giải quyết đượcmột số vấn đề thực tiễn rất đơn giản. Nói một cách đơn giản, học sinh còn thiếukỹ năng trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Theo yêu cầu của việc dạy-học hiện nay là đổi mới phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy – học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh. Tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt là chú trọng rèn luyện tư duy, kĩnăng sống cho học sinh. Tích hợp liên môn trong dạy-học nhằm vận dụng kiếnthức giải quyết các tình huống thực tiễn. Tháng 10 năm 2019 tôi được tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức chuyênmôn và phương pháp giảng dạy dành cho giáo viên THPT thành phố Hà Nội doSở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội liên kết với trường Đại học Anh Quốc Việt Namtổ chức. Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng tôi đã cố gắng vận dụng những kiếnthức được bồi dưỡng để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhằm đáp ứng các yêucầu mới của dạy học hiện nay. Khi giảng dạy chương I (Hình học lớp 12 – Ban cơ bản) về Khối đa diện,tôi thấy nội dung kiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, trongkhi đó hình đa diện, khối đa diện, đặc biệt là khối đa diện đều có ứng dụng nhiềutrong thực tiễn, chẳng hạn như việc thiết kế, chế tạo giàn không gian như máiche cho các công trình thể thao, kết cấu giàn mái của Nhà thi đấu, lối vào cáccông trình mà không cần cột trụ... Từ thực tiễn giảng dạy và quá trình tích cực tìm tòi áp dụng phương phápgiáo dục STEAM vào giảng dạy chương này, tôi đã tìm hiểu và biết được một sốứng dụng thực tiễn của khối đa diện, các ứng dụng thực tiễn này giúp học sinhthấy được ứng dụng to lớn của khối đa diện trong thực tiễn, từ đó thêm yêuthích, đam mê với môn toán. Cũng từ đó có nhiều em có ước mơ, định hướngnghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng lực của mình. Vì những lí do trêntôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I“Khối đa diện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dục STEAM.I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định các yếu tố của STEAM có thể kết hợp trong dạy học tiết ôn tậpchương I “Khối đa diện” nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức về khối đa diện 1 / 15và biết cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.I.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰCHIỆN ĐỀ TÀI.I.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mọi đối tượng học sinh lớp 12.I.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hai lớp 12A1 và 12A2 của trường THPTLưu Hoàng.I.3.3. Thời gian thực hiện: Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện trong nămhọc 2019-2020 Đề tài đã được đăng kí với tổ và đã được tổ duyệt, thông qua kế hoạchthực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài đã được tổ dự giờ và khẳngđịnh đề tài có chất lượng, đã được đồng nghiệp áp dụng trong giảng dạy. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀSáng kiến kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I “Khối đadiện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I “Khối đa diện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dục STEAM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I “KHỐI ĐA DIỆN” – HÌNH HỌC 12 THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM ------------------------------ Lĩnh vực / Môn: Toán Cấp học: THPT Tác giả : Vũ Thị Ngọc Tình Đơn vị công tác : THPT Lưu Hoàng- Ứng Hòa – Hà Nội Chức vụ : Giáo viên Toán NĂM HỌC 2019 – 2020MỤC LỤCPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................... Trang 1Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................... Trang 2II.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM............................... Trang 2II.2. CÁC YẾU TỐ CỦA STEAM CÓ THỂ TÍCH HỢP TRONGTIẾT DẠY................................................................................. Trang 4II.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN....................................................... Trang 4II.4. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... Trang 10II.4.1. Nội dung, tổ chức thử nghiệm ........................................... Trang 9II.4.2. Kết quả thử nghiệm ............................................................. Trang 13Phần III; KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................. Trang 14Tài liệu tham khảo ......................................................................... Trang 15 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thực tiễn dạy học, tôi thấy việc tách rời giữa các môn học trongchương trình đào tạo THPT là một rào cản lớn tạo ra khoảng cách không nhỏgiữa học và làm. Chính sự tách rời này đã làm cho học sinh thiếu đi tính ứngdụng lý thuyết vào thực tiễn. Vì thế, đa số học sinh nhớ rất rõ định nghĩa, kháiniệm, định lí, định luật, nguyên lí hoạt động,... nhưng không giải quyết đượcmột số vấn đề thực tiễn rất đơn giản. Nói một cách đơn giản, học sinh còn thiếukỹ năng trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Theo yêu cầu của việc dạy-học hiện nay là đổi mới phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy – học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh. Tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt là chú trọng rèn luyện tư duy, kĩnăng sống cho học sinh. Tích hợp liên môn trong dạy-học nhằm vận dụng kiếnthức giải quyết các tình huống thực tiễn. Tháng 10 năm 2019 tôi được tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức chuyênmôn và phương pháp giảng dạy dành cho giáo viên THPT thành phố Hà Nội doSở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội liên kết với trường Đại học Anh Quốc Việt Namtổ chức. Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng tôi đã cố gắng vận dụng những kiếnthức được bồi dưỡng để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhằm đáp ứng các yêucầu mới của dạy học hiện nay. Khi giảng dạy chương I (Hình học lớp 12 – Ban cơ bản) về Khối đa diện,tôi thấy nội dung kiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, trongkhi đó hình đa diện, khối đa diện, đặc biệt là khối đa diện đều có ứng dụng nhiềutrong thực tiễn, chẳng hạn như việc thiết kế, chế tạo giàn không gian như máiche cho các công trình thể thao, kết cấu giàn mái của Nhà thi đấu, lối vào cáccông trình mà không cần cột trụ... Từ thực tiễn giảng dạy và quá trình tích cực tìm tòi áp dụng phương phápgiáo dục STEAM vào giảng dạy chương này, tôi đã tìm hiểu và biết được một sốứng dụng thực tiễn của khối đa diện, các ứng dụng thực tiễn này giúp học sinhthấy được ứng dụng to lớn của khối đa diện trong thực tiễn, từ đó thêm yêuthích, đam mê với môn toán. Cũng từ đó có nhiều em có ước mơ, định hướngnghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng lực của mình. Vì những lí do trêntôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I“Khối đa diện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dục STEAM.I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định các yếu tố của STEAM có thể kết hợp trong dạy học tiết ôn tậpchương I “Khối đa diện” nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức về khối đa diện 1 / 15và biết cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.I.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰCHIỆN ĐỀ TÀI.I.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mọi đối tượng học sinh lớp 12.I.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hai lớp 12A1 và 12A2 của trường THPTLưu Hoàng.I.3.3. Thời gian thực hiện: Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện trong nămhọc 2019-2020 Đề tài đã được đăng kí với tổ và đã được tổ duyệt, thông qua kế hoạchthực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài đã được tổ dự giờ và khẳngđịnh đề tài có chất lượng, đã được đồng nghiệp áp dụng trong giảng dạy. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀSáng kiến kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học tiết ôn tập chương I “Khối đadiện” – hình học 12 theo phương pháp giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trường THPT Lưu Hoàng Phương pháp giáo dục STEAM Khối đa diện Sáng kiến kinh nghiệm Hình học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0