SKKN: Kết quả 04 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2007 Trường THPT Sông Ray được Sở GD ĐT Đồng Nai giao khoán kinh phí thực hiện Nghị định 43 NĐCP ngày 25/04/2006 của Chính phủ qui định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy,biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Để thấy được kết quả như thế nào mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Kết quả 04 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kết quả 04 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKẾT QUẢ 04 NĂM THỰC HIỆN NGHỊĐỊNH 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25/04/2006CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển về số lượng học sinh tại 6 xã vùngkinh tế đặt biệt khó khăn với khoản 32.000 dân, cư trú sinh sống chủ yếu bằngnghề nông: xã Xuân Đông,Xuân Tây,Sông Ray,Lâm San,Lam Minh và huyệnXuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,tạo điều kiện thuận lợi cho các emhọc sinh đến với bậc học THPT đặt biệt là con em dân tộc Nùng,Hoa,Tày.Năm học 1999-2000 Trường THPT Xuân Lộc đặt phân hiệu tại xã Sông Raygọi là phân hiệu Sông Ray cách Trường THPT Xuân Lộc khoản 20 km Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương,các sở banngành ngày 08 tháng 08 năm 2000 Trường THPT Sông Ray chính thức đượcthành lập theo quyết định số 2101/QĐ/CT.UBT của Chủ tịch UBND tỉnhĐồng Nai Năm 2001 ngôi Trường THPT Sông Ray được xây dựng khang tranggiữa trung tâm 4 xã Xuân Đông,Xuân Tây,Sông Ray,Lâm San Số lượng học sinh ngày càng đông với thiết kế gồm 20 phòng học/2ca/ngày đủ chỗ cho 40 lớp tương đương 2000 hs,dần dần cơ sở vật chấtkhông đáp ứng được nhu cầu dạy và học vì số lượng học sinh ngày càngtăng.Năm 2005 huyện Cẩm Mỹ đã xây dựng thêm 1 dãy phòng học gồm 15phòng đưa vào sử dụng,đáp ứng được nhu cầu dạy học đặt biệt là có phòng bốtrí cho môn học trái buổi như: học lý thuyết quốc phòng,bồi dưỡng học sinhgiỏi,học nghề,dạy phụ đạo học sinh yếu, dạy thực hành thí nghiệm….Cơ sởvật chất đảm bảo số lượng học sinh và số lớp đi vào ổn định ,nên năm 2007Trường THPT Sông Ray được Sở GD ĐT Đồng Nai giao khoán kinh phí thựchiện Nghị định 43 NĐCP ngày 25/04/2006 của Chính phủ qui định quyền tựchủ tự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy,biên chế tài chính đối với đơn vị sựnghiệp công lập. Và qui chế quản lý tài chính (qui chế chi tiêu nội bộ) ra đời từ đây,từngbước được xây dựng hoàn thiện dựa trên các văn bản pháp luật,qui định về tàichính của Nhà nước của ngành, phù hợp với điều kiện đặt thù của đơn vị,giúpđơn vị tăng thu tiết kiệm chi nhằm từng bước cải thiện thu nhập cho CBGVCNV của Trường,trong 4 năm qua từ năm 2007-2010 Trường đã đạt đượcnhững kết quả khả quan. II.THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUYỀNTỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1. Thuận lợi: Thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính củađơn vị sự nghiệp công lập có thu tự đảm bảo 1 phần kinh phí là tạo quyền chủđộng cho Hiệu trưởng căn cứ vào tính chất công việc,khối lượng,số lượng sửdụng nguồn tài chính trên cơ sở thực hiện nguồn tài chính năm trước,dự tóankinh phí cho năm tiếp theo Những nội dung chi,mức chi cần thiết cho họat động của Trường,trongphạm vi xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ,nhưng cơ quan nhà nước có thẩmquyền chưa ban hành,thì Hiệu trưởng có thể xây dựng mức chi cho từngnhiệm vụ,nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của Trường Hiệu trưởng được quyền quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụcao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quiđịnh,việc xây dựng qui chế theo quan điểm hệ thống và đồng bộ 2. Khó khăn: Nội dung qui chế chi tiêu nội bộ bao gồm các qui định,chế độ,tiêuchuẩn,định mức,mức chi thống nhất trong từng Trường,đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ tài chính được giao trong năm,sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệuquả tăng cường công tác quản lý về tài chính phù hợp với hoạt động đặt thùcủa Trường.Nhưng mỗi đơn vị xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ riêng ngoàinhững định mức,tiêu chuẩn theo qui định thì những mức chi được phép xâydựng cao hoặc thấy hơn mức chi qui định không thống nhất tạo tâm lý khôngổn định đối với CBGV CNV trong từng đơn vị Đối với các khoản thanh toán cá nhân (chi cho con người) Vd1: Phân phối chương trình dạy học bậc THPT cho phép khai thừa giờ là 37 tuần Trong 1 năm,trong đó mỗi học kỳ có thi tập trung cho 3 khối 10.11.12 Đơn vị A : Thủ trưởng qui đinh 1 ngày coi thi của 1 Gv được qui đổi = 6 tiết dạy Tiền giờ của giáo viên được thực hiện theo thông tư 50/2008/TTLT- BGD ĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008 hướng dẫn thực hiện trả thêm giờ như sau: Gv: Nguyễn Văn A Mã ngạch: 15113 A1 Bậc: 1 hệ số: 2.34 Tiền 1 tiết = 2.34*830.000*12 tháng * 150% = 39.547 đồng 17 tiết * 52 tuần Tiền coi thi 1 ngày : 6 tiết * 39.547 = 237.282 đ Nếu so với tiền bồi dưỡng coi thi tốt nghiệp THPT hàng năm là:80.000 đ/ngày thì gấp 3 lần Đơn vị B Thủ trưởng qui đinh 1 ngày coi thi của 1 Gv được qui đổi = 8 giờ làm việc ngày thường (giờ hành chánh) Ngày coi thi tập trung của giáo viên là làm thêm ngày thường theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kết quả 04 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKẾT QUẢ 04 NĂM THỰC HIỆN NGHỊĐỊNH 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25/04/2006CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển về số lượng học sinh tại 6 xã vùngkinh tế đặt biệt khó khăn với khoản 32.000 dân, cư trú sinh sống chủ yếu bằngnghề nông: xã Xuân Đông,Xuân Tây,Sông Ray,Lâm San,Lam Minh và huyệnXuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,tạo điều kiện thuận lợi cho các emhọc sinh đến với bậc học THPT đặt biệt là con em dân tộc Nùng,Hoa,Tày.Năm học 1999-2000 Trường THPT Xuân Lộc đặt phân hiệu tại xã Sông Raygọi là phân hiệu Sông Ray cách Trường THPT Xuân Lộc khoản 20 km Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương,các sở banngành ngày 08 tháng 08 năm 2000 Trường THPT Sông Ray chính thức đượcthành lập theo quyết định số 2101/QĐ/CT.UBT của Chủ tịch UBND tỉnhĐồng Nai Năm 2001 ngôi Trường THPT Sông Ray được xây dựng khang tranggiữa trung tâm 4 xã Xuân Đông,Xuân Tây,Sông Ray,Lâm San Số lượng học sinh ngày càng đông với thiết kế gồm 20 phòng học/2ca/ngày đủ chỗ cho 40 lớp tương đương 2000 hs,dần dần cơ sở vật chấtkhông đáp ứng được nhu cầu dạy và học vì số lượng học sinh ngày càngtăng.Năm 2005 huyện Cẩm Mỹ đã xây dựng thêm 1 dãy phòng học gồm 15phòng đưa vào sử dụng,đáp ứng được nhu cầu dạy học đặt biệt là có phòng bốtrí cho môn học trái buổi như: học lý thuyết quốc phòng,bồi dưỡng học sinhgiỏi,học nghề,dạy phụ đạo học sinh yếu, dạy thực hành thí nghiệm….Cơ sởvật chất đảm bảo số lượng học sinh và số lớp đi vào ổn định ,nên năm 2007Trường THPT Sông Ray được Sở GD ĐT Đồng Nai giao khoán kinh phí thựchiện Nghị định 43 NĐCP ngày 25/04/2006 của Chính phủ qui định quyền tựchủ tự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy,biên chế tài chính đối với đơn vị sựnghiệp công lập. Và qui chế quản lý tài chính (qui chế chi tiêu nội bộ) ra đời từ đây,từngbước được xây dựng hoàn thiện dựa trên các văn bản pháp luật,qui định về tàichính của Nhà nước của ngành, phù hợp với điều kiện đặt thù của đơn vị,giúpđơn vị tăng thu tiết kiệm chi nhằm từng bước cải thiện thu nhập cho CBGVCNV của Trường,trong 4 năm qua từ năm 2007-2010 Trường đã đạt đượcnhững kết quả khả quan. II.THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUYỀNTỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1. Thuận lợi: Thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính củađơn vị sự nghiệp công lập có thu tự đảm bảo 1 phần kinh phí là tạo quyền chủđộng cho Hiệu trưởng căn cứ vào tính chất công việc,khối lượng,số lượng sửdụng nguồn tài chính trên cơ sở thực hiện nguồn tài chính năm trước,dự tóankinh phí cho năm tiếp theo Những nội dung chi,mức chi cần thiết cho họat động của Trường,trongphạm vi xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ,nhưng cơ quan nhà nước có thẩmquyền chưa ban hành,thì Hiệu trưởng có thể xây dựng mức chi cho từngnhiệm vụ,nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của Trường Hiệu trưởng được quyền quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụcao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quiđịnh,việc xây dựng qui chế theo quan điểm hệ thống và đồng bộ 2. Khó khăn: Nội dung qui chế chi tiêu nội bộ bao gồm các qui định,chế độ,tiêuchuẩn,định mức,mức chi thống nhất trong từng Trường,đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ tài chính được giao trong năm,sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệuquả tăng cường công tác quản lý về tài chính phù hợp với hoạt động đặt thùcủa Trường.Nhưng mỗi đơn vị xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ riêng ngoàinhững định mức,tiêu chuẩn theo qui định thì những mức chi được phép xâydựng cao hoặc thấy hơn mức chi qui định không thống nhất tạo tâm lý khôngổn định đối với CBGV CNV trong từng đơn vị Đối với các khoản thanh toán cá nhân (chi cho con người) Vd1: Phân phối chương trình dạy học bậc THPT cho phép khai thừa giờ là 37 tuần Trong 1 năm,trong đó mỗi học kỳ có thi tập trung cho 3 khối 10.11.12 Đơn vị A : Thủ trưởng qui đinh 1 ngày coi thi của 1 Gv được qui đổi = 6 tiết dạy Tiền giờ của giáo viên được thực hiện theo thông tư 50/2008/TTLT- BGD ĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008 hướng dẫn thực hiện trả thêm giờ như sau: Gv: Nguyễn Văn A Mã ngạch: 15113 A1 Bậc: 1 hệ số: 2.34 Tiền 1 tiết = 2.34*830.000*12 tháng * 150% = 39.547 đồng 17 tiết * 52 tuần Tiền coi thi 1 ngày : 6 tiết * 39.547 = 237.282 đ Nếu so với tiền bồi dưỡng coi thi tốt nghiệp THPT hàng năm là:80.000 đ/ngày thì gấp 3 lần Đơn vị B Thủ trưởng qui đinh 1 ngày coi thi của 1 Gv được qui đổi = 8 giờ làm việc ngày thường (giờ hành chánh) Ngày coi thi tập trung của giáo viên là làm thêm ngày thường theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đơn vị sự nghiệp công lập Kết quả thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP Biên chế tài chính Quyền tự chủ chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 940 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0