SKKN: Khắc phục lỗi chính tả ngữ pháp cho học sinh dân tộc Khmer
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.16 KB
Lượt xem: 69
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Khắc phục lỗi chính tả ngữ pháp cho học sinh dân tộc Khmer” tìm ra những biện pháp thiết thực, phù hợp để khắc phục những lỗi về chính tả, ngữ pháp tiếng Việt của học sinh THPT dân tộc Khmer qua dạy học Ngữ văn. Nhờ thế, nó giúp các em hạn chế việc mắc lỗi tiếng Việt và góp phần thực thi đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường THPT hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Khắc phục lỗi chính tả ngữ pháp cho học sinh dân tộc Khmer SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢNGỮ PHÁP CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER PHẦN MỞ ĐẦUI. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI 1. Tiếng Việt - ngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếng Việt là tiếng phổ thông, là ngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc ViệtNam. Năm 1969, Quyết định 153 – CP của thủ tướng chính phủ đã cụ thể hóa vai tròTV trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số: “Tất cả các dân tộc trên lãnh thổ ViệtNam đều cần học và dùng tiếng, chữ phổ thông là ngôn ngữ chung của cả nước. Nhànước cần ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng, chữ phổ thông”. VàQuyết định 53 – CP của Hội đồng chính phủ (1980) nêu rõ: “Tiếng và chữ phổ thông làngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nó là phương tiện giao lưu khôngthể thiếu được giữa các địa phương và các dân tộc trong cả nước, giúp cho các địaphương và các dân tộc có thể phát triển đồng đều các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật… Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc”.Cho nên học sinh dân tộc Khmer cũng giống như những HS các dân tộc khác khi đếntrường đều sử dụng chung một ngôn ngữ, đó là tiếng Việt. 2. Trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang – nơi giao thoa giữa hai ngônngữ Trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang, năm học 1992 – 1993, có 354 họcsinh với các lớp 6, 7, 8. Đến năm học 1996 – 1997, trường có lớp 12 đầu tiên. Trongnhững năm gần đây, trường đã ổn định, mỗi khối có 3 lớp từ khối 6 đến khối 12 vớitổng số 684 học sinh. Phần lớn học sinh của trường là người dân tộc Khmer. Trong đóchỉ có khoảng 10% là học sinh người Kinh thuộc diện chính sách và khoảng 20% là họcsinh dân tộc Khmer có cha hoặc mẹ gốc người Kinh. Ở đây, các em sinh sống và họctập trong một cộng đồng thu nhỏ của dân tộc mình. Cho nên khi tiếp xúc với tiếng Việttrong học tập, các em có điều kiện thuận lợi hơn so với những học sinh dân tộc Khmerđang học ở các trường phổ thông khác. Vì các em được giao tiếp bằng song ngữ : tiếngViệt – tiếng Khmer. Bên cạnh đó, một số giáo viên người dân tộc Khmer, kể cả giáoviên người Kinh được học tiếng Khmer đã giúp các em giải tỏa được một phần nàotrong việc tiếp thu kiến thức. Nhưng nhìn chung, học sinh dân tộc Khmer vẫn còn gặpnhiều khó khăn khi học tiếng Việt. Đối với học sinh dân tộc Khmer, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai. Ngôn ngữ thứnhất là tiếng mẹ đẻ, là ngôn ngữ dân tộc Khmer mà các em sử dụng để giao tiếp trongphạm vi đời sống phum sóc của cộng đồng dân tộc mình. Tiếng Việt , tuy là ngôn ngữthứ hai đối với người dân tộc Khmer nhưng là ngôn ngữ chung của cộng đồng các dântộc Việt Nam. Khi tiếp xúc với chương trình giáo dục phổ thông, HS dân tộc Khmer lạigặp sự bất đồng ngôn ngữ nên sử dụng tiếng Việt còn nhiều hạn chế về phát âm, dùngtừ, đặt câu. Đồng thời do sự tiếp xúc giữa tiếng Việt – tiếng Khmer làm nảy sinh hiệntượng giao thoa ngôn ngữ. Do đó, quá trình tiếp xúc với tiếng Việt trong nhà trườngphổ thông của học sinh dân tộc Khmer bị “rào cản ngôn ngữ”. Trong các văn bản nói vàviết của học sinh thường sai phạm qui tắc tiếng Việt. Các em mắc lỗi chính tả, từ vựng,ngữ pháp tiếng Việt nhiều hơn so với học sinh người Kinh. Đây là một bài toán khó chonhững giáo viên đang giảng dạy ở các trường phổ thông có học sinh dân tộc. 3. Lịch sử nghiên cứu – lỗi chính tả, ngữ pháp 3.1. Những bài viết về lỗi chính tả, ngữ pháp Nguyễn Minh Thuyết, “Ngôn ngữ” số 3, năm 1974, nêu lên một số kiểu lỗi ngữpháp và cách sửa chữa trong bài “Mấy gợi ý về việc phân tích sửa chữa lỗi ngữ pháp chohọc sinh”. Nguyễn Xuân Khoa, “Ngôn ngữ” số 1, năm 1975, trình bày một số lỗi về quitắc cấu tạo câu trong bài “Lỗi ngữ pháp của học sinh – nguyên nhân và cách sửa chữa”.Nguyễn Đức Dân và Trần Thị Ngọc Lang, “Câu sai và câu mơ hồ”, 1993, đưa ra cách lýgiải khá mới mẻ về câu sai. Các tác giả đi vào phân tích, lý giải hiện tượng câu sai và câumơ hồ. “Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục” do nhóm Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu,Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai sử dụng phương pháp thựcnghiệm xuất phát từ việc điều tra lỗi chính tả, từ vựng, ngữ pháp qua 5.000 bài viết củahọc sinh sinh viên và những bài trên các báo “Tuổi trẻ”, “Thanh niên”, “Công an”, “Kiếnthức ngày nay”… tìm hiểu nguyên nhân, phân loại lỗi, phân tích từng loại lỗi rồi đưa racác bài tập có đáp án để người viết sử dụng rèn luyện và khắc phục. Trong “Tài liệu tham khảo soạn, giảng kỹ năng Làm Văn lớp 10”, Vụ giáo dụcTHPT, năm 1984, có bài viết “Chữa câu sai”, người viết nêu ra một số kiểu lỗi ngữ phápnhư: “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vị ngữ”, “câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ”, “câu sai dochưa biết sử dụng các cặp từ quan hệ”, “thừa chủ ngữ” và “câu lủng củng, rườm rà”. Đốivới mỗi kiểu lỗi sai, tác giả dẫn ra một vài ví dụ và hướng dẫn cách sửa cụ thể. Nội dungcó giá trị gợi ý thiết thực cho GV khi dạy cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Khắc phục lỗi chính tả ngữ pháp cho học sinh dân tộc Khmer SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢNGỮ PHÁP CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER PHẦN MỞ ĐẦUI. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI 1. Tiếng Việt - ngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếng Việt là tiếng phổ thông, là ngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc ViệtNam. Năm 1969, Quyết định 153 – CP của thủ tướng chính phủ đã cụ thể hóa vai tròTV trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số: “Tất cả các dân tộc trên lãnh thổ ViệtNam đều cần học và dùng tiếng, chữ phổ thông là ngôn ngữ chung của cả nước. Nhànước cần ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng, chữ phổ thông”. VàQuyết định 53 – CP của Hội đồng chính phủ (1980) nêu rõ: “Tiếng và chữ phổ thông làngôn ngữ chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nó là phương tiện giao lưu khôngthể thiếu được giữa các địa phương và các dân tộc trong cả nước, giúp cho các địaphương và các dân tộc có thể phát triển đồng đều các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật… Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc”.Cho nên học sinh dân tộc Khmer cũng giống như những HS các dân tộc khác khi đếntrường đều sử dụng chung một ngôn ngữ, đó là tiếng Việt. 2. Trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang – nơi giao thoa giữa hai ngônngữ Trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang, năm học 1992 – 1993, có 354 họcsinh với các lớp 6, 7, 8. Đến năm học 1996 – 1997, trường có lớp 12 đầu tiên. Trongnhững năm gần đây, trường đã ổn định, mỗi khối có 3 lớp từ khối 6 đến khối 12 vớitổng số 684 học sinh. Phần lớn học sinh của trường là người dân tộc Khmer. Trong đóchỉ có khoảng 10% là học sinh người Kinh thuộc diện chính sách và khoảng 20% là họcsinh dân tộc Khmer có cha hoặc mẹ gốc người Kinh. Ở đây, các em sinh sống và họctập trong một cộng đồng thu nhỏ của dân tộc mình. Cho nên khi tiếp xúc với tiếng Việttrong học tập, các em có điều kiện thuận lợi hơn so với những học sinh dân tộc Khmerđang học ở các trường phổ thông khác. Vì các em được giao tiếp bằng song ngữ : tiếngViệt – tiếng Khmer. Bên cạnh đó, một số giáo viên người dân tộc Khmer, kể cả giáoviên người Kinh được học tiếng Khmer đã giúp các em giải tỏa được một phần nàotrong việc tiếp thu kiến thức. Nhưng nhìn chung, học sinh dân tộc Khmer vẫn còn gặpnhiều khó khăn khi học tiếng Việt. Đối với học sinh dân tộc Khmer, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai. Ngôn ngữ thứnhất là tiếng mẹ đẻ, là ngôn ngữ dân tộc Khmer mà các em sử dụng để giao tiếp trongphạm vi đời sống phum sóc của cộng đồng dân tộc mình. Tiếng Việt , tuy là ngôn ngữthứ hai đối với người dân tộc Khmer nhưng là ngôn ngữ chung của cộng đồng các dântộc Việt Nam. Khi tiếp xúc với chương trình giáo dục phổ thông, HS dân tộc Khmer lạigặp sự bất đồng ngôn ngữ nên sử dụng tiếng Việt còn nhiều hạn chế về phát âm, dùngtừ, đặt câu. Đồng thời do sự tiếp xúc giữa tiếng Việt – tiếng Khmer làm nảy sinh hiệntượng giao thoa ngôn ngữ. Do đó, quá trình tiếp xúc với tiếng Việt trong nhà trườngphổ thông của học sinh dân tộc Khmer bị “rào cản ngôn ngữ”. Trong các văn bản nói vàviết của học sinh thường sai phạm qui tắc tiếng Việt. Các em mắc lỗi chính tả, từ vựng,ngữ pháp tiếng Việt nhiều hơn so với học sinh người Kinh. Đây là một bài toán khó chonhững giáo viên đang giảng dạy ở các trường phổ thông có học sinh dân tộc. 3. Lịch sử nghiên cứu – lỗi chính tả, ngữ pháp 3.1. Những bài viết về lỗi chính tả, ngữ pháp Nguyễn Minh Thuyết, “Ngôn ngữ” số 3, năm 1974, nêu lên một số kiểu lỗi ngữpháp và cách sửa chữa trong bài “Mấy gợi ý về việc phân tích sửa chữa lỗi ngữ pháp chohọc sinh”. Nguyễn Xuân Khoa, “Ngôn ngữ” số 1, năm 1975, trình bày một số lỗi về quitắc cấu tạo câu trong bài “Lỗi ngữ pháp của học sinh – nguyên nhân và cách sửa chữa”.Nguyễn Đức Dân và Trần Thị Ngọc Lang, “Câu sai và câu mơ hồ”, 1993, đưa ra cách lýgiải khá mới mẻ về câu sai. Các tác giả đi vào phân tích, lý giải hiện tượng câu sai và câumơ hồ. “Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục” do nhóm Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu,Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai sử dụng phương pháp thựcnghiệm xuất phát từ việc điều tra lỗi chính tả, từ vựng, ngữ pháp qua 5.000 bài viết củahọc sinh sinh viên và những bài trên các báo “Tuổi trẻ”, “Thanh niên”, “Công an”, “Kiếnthức ngày nay”… tìm hiểu nguyên nhân, phân loại lỗi, phân tích từng loại lỗi rồi đưa racác bài tập có đáp án để người viết sử dụng rèn luyện và khắc phục. Trong “Tài liệu tham khảo soạn, giảng kỹ năng Làm Văn lớp 10”, Vụ giáo dụcTHPT, năm 1984, có bài viết “Chữa câu sai”, người viết nêu ra một số kiểu lỗi ngữ phápnhư: “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vị ngữ”, “câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ”, “câu sai dochưa biết sử dụng các cặp từ quan hệ”, “thừa chủ ngữ” và “câu lủng củng, rườm rà”. Đốivới mỗi kiểu lỗi sai, tác giả dẫn ra một vài ví dụ và hướng dẫn cách sửa cụ thể. Nội dungcó giá trị gợi ý thiết thực cho GV khi dạy cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khắc phục lỗi chính tả ngữ pháp Giúp học sinh dân tộc học tốt Tiếng Việt Học sinh dân tộc Khmer Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0