SKKN: Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế để giáo dục học sinh tốt trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp, tổ chức làm sao cho học sinh thích học từ đó sẽ giáo dục các em học tốt hơn. Sinh hoat chủ nhiệm lớp nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta đạt được kết quả như thế nào? Lớp cần phải làm gì? Cần giáo dục những ai? Xử lí ra sao?...Giáo viên chủ nhiệm quản lí toàn diện tập thể học sinh một lớp học. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phải có kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp hợp lí. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI rong công tác giáo dục ở trường phổ thông không thể phủ nhận vai trò của T người giáo viên chủ nhiệm, vì họ có một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Để làm được điều này người giáo viên cần trang bị cho mình những tri thức cơ bản về nội dung công tác chủ nhiệm ở lớp, ở trường, cần phải rèn luyện cả về phẩm chất đạo đức, lẫn tài năng. Giờ sinh hoạt lớp cũng là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổchức tự quản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tậpthể đoàn kết. Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khácnhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Thực tế để giáo dục học sinh tốt trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm thì người giáo viênchủ nhiệm cần phải tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp, tổ chức làm sao cho học sinh thích họctừ đó sẽ giáo dục các em học tốt hơn. Sinh hoat chủ nhiệm lớp nhằm xác định một cáchchính xác lớp học của chúng ta đạt được kết quả như thế nào? Lớp cần phải làm gì? Cầngiáo dục những ai? Xử lí ra sao?...Giáo viên chủ nhiệm quản lí toàn diện tập thể học sinhmột lớp học. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phảicó kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp hợp lí. PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh THCS. PHẦN III: BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1/ Tìm hiểu đặc điểm môi trường lớp học. Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu xem những điểm mạnh, điểm yếu của lớp mìnhđể từ đó có hướng giáo dục. - Khi phân tích điểm mạnh, điểm yếu cần trả lời những câu hỏi sao: + Lớp chúng ta có điểm mạnh, điểm yếu nào? + Lớp chúng ta làm được những công việc gì và thất bại những công việc gì?... VD: Lớp chủ nhiệm 9A2. - Điểm mạnh: + Lớp có nhiều HS ở địa bàn xã Vị Đông + Đa số HS có dụng cụ sách vỡ đầy đủ + HS đều là HS cũ của trường… - Điểm yếu: + Lớp có nhiều HS thuộc diện nghèo, khó khăn. + Có nhiều HS cá biệt, lưu ban + Đa số HS năm trước có nhiều HS yếu thi lại… 2/ Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và danh hiệu phấn đấu a- Phương hướng, nhiệm vụ: - Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về giáo dục, đạo đức, văn hoá, laođộng hướng nghiệp và các mặt giáo dục toàn diện khác. VD: Về giáo dục đạo đức tư tưởng: nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy nhàtrường: đi học phải đồng phục, không uống rượu bia, không cờ bạc, lễ phép với thầy côvà người lớn tuổi… - Tạo dựng được môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kĩ cương thân thiệnđể mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển hết tài năng và tư duy sáng tạo của mình. b- Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp. - Chỉ tiêu đưa ra phải có tính thách thức nhưng cũng đừng quá sức để học sinh có thểđạt được - Công việc đưa ra phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thờigian hợp lí giúp hoạt động của lớp vừa đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mụctiêu khác. VD: Cuối năm lớp chủ nhiệm 9A2 đạt danh hiệu “lớp học thân thiện” và xếp loại cácđợt thi đua đạt từ thứ 10 trở xuống. c- Chỉ tiêu phấn đấu: VD: Lớp chủ nhiệm 9A2 ( tổng số: 26 hs) - Lên lớp 100% HỌC LỰC HẠNH KIỂM Giỏi: 1/26 hs Tốt: 24/26 hs Khá: 6/26 hs Khá: 02/26 hs TB: 19/26 hs - Duy trì sĩ số: 100% d- Các danh hiệu phấn đấu( nếu có) 3/ Một số vấn đề cần thực hiện khi sinh hoạt lớp: a- Nguyên nhân chính làm học sinh không thích giờ sinh hoạt lớp. - Học sinh không được cùng nhau tổ chức tham gia. - Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu học sinh. - Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh. - Giáo viên quá nghiêm khắc không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu các em. b- Khen chê học sinh trong giờ sinh hoạt lớp. - Thực tế hiện nay trong các buổi sinh hoạt lớp, các thầy cô thường chê học sinhnhiều hơn là khen ngợi (60% - 70% là chê hs) - Biết khen chê đúng mực sẽ khiến học sinh thích thú trong học tập. - Về nguyên tắc khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lí tích cực vì ai cũng thíchkhen - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất. + Học sinh thường nhớ đến những phẩm chất nào mà GVCN nói rằng chúng có. Sựcông nhận đó nó có thể mở ra cơ hội cho những em cảm thấy bất lực sẽ thay đổi quanđiểm của mình từ tiêu cực sang tích cực. VD: Cô thấy em đúng là người bình tĩnh, biết suy nghĩ , em đã không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI rong công tác giáo dục ở trường phổ thông không thể phủ nhận vai trò của T người giáo viên chủ nhiệm, vì họ có một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Để làm được điều này người giáo viên cần trang bị cho mình những tri thức cơ bản về nội dung công tác chủ nhiệm ở lớp, ở trường, cần phải rèn luyện cả về phẩm chất đạo đức, lẫn tài năng. Giờ sinh hoạt lớp cũng là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổchức tự quản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tậpthể đoàn kết. Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khácnhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Thực tế để giáo dục học sinh tốt trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm thì người giáo viênchủ nhiệm cần phải tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp, tổ chức làm sao cho học sinh thích họctừ đó sẽ giáo dục các em học tốt hơn. Sinh hoat chủ nhiệm lớp nhằm xác định một cáchchính xác lớp học của chúng ta đạt được kết quả như thế nào? Lớp cần phải làm gì? Cầngiáo dục những ai? Xử lí ra sao?...Giáo viên chủ nhiệm quản lí toàn diện tập thể học sinhmột lớp học. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phảicó kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp hợp lí. PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh THCS. PHẦN III: BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1/ Tìm hiểu đặc điểm môi trường lớp học. Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu xem những điểm mạnh, điểm yếu của lớp mìnhđể từ đó có hướng giáo dục. - Khi phân tích điểm mạnh, điểm yếu cần trả lời những câu hỏi sao: + Lớp chúng ta có điểm mạnh, điểm yếu nào? + Lớp chúng ta làm được những công việc gì và thất bại những công việc gì?... VD: Lớp chủ nhiệm 9A2. - Điểm mạnh: + Lớp có nhiều HS ở địa bàn xã Vị Đông + Đa số HS có dụng cụ sách vỡ đầy đủ + HS đều là HS cũ của trường… - Điểm yếu: + Lớp có nhiều HS thuộc diện nghèo, khó khăn. + Có nhiều HS cá biệt, lưu ban + Đa số HS năm trước có nhiều HS yếu thi lại… 2/ Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và danh hiệu phấn đấu a- Phương hướng, nhiệm vụ: - Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về giáo dục, đạo đức, văn hoá, laođộng hướng nghiệp và các mặt giáo dục toàn diện khác. VD: Về giáo dục đạo đức tư tưởng: nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy nhàtrường: đi học phải đồng phục, không uống rượu bia, không cờ bạc, lễ phép với thầy côvà người lớn tuổi… - Tạo dựng được môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kĩ cương thân thiệnđể mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển hết tài năng và tư duy sáng tạo của mình. b- Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp. - Chỉ tiêu đưa ra phải có tính thách thức nhưng cũng đừng quá sức để học sinh có thểđạt được - Công việc đưa ra phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thờigian hợp lí giúp hoạt động của lớp vừa đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mụctiêu khác. VD: Cuối năm lớp chủ nhiệm 9A2 đạt danh hiệu “lớp học thân thiện” và xếp loại cácđợt thi đua đạt từ thứ 10 trở xuống. c- Chỉ tiêu phấn đấu: VD: Lớp chủ nhiệm 9A2 ( tổng số: 26 hs) - Lên lớp 100% HỌC LỰC HẠNH KIỂM Giỏi: 1/26 hs Tốt: 24/26 hs Khá: 6/26 hs Khá: 02/26 hs TB: 19/26 hs - Duy trì sĩ số: 100% d- Các danh hiệu phấn đấu( nếu có) 3/ Một số vấn đề cần thực hiện khi sinh hoạt lớp: a- Nguyên nhân chính làm học sinh không thích giờ sinh hoạt lớp. - Học sinh không được cùng nhau tổ chức tham gia. - Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu học sinh. - Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh. - Giáo viên quá nghiêm khắc không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu các em. b- Khen chê học sinh trong giờ sinh hoạt lớp. - Thực tế hiện nay trong các buổi sinh hoạt lớp, các thầy cô thường chê học sinhnhiều hơn là khen ngợi (60% - 70% là chê hs) - Biết khen chê đúng mực sẽ khiến học sinh thích thú trong học tập. - Về nguyên tắc khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lí tích cực vì ai cũng thíchkhen - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất. + Học sinh thường nhớ đến những phẩm chất nào mà GVCN nói rằng chúng có. Sựcông nhận đó nó có thể mở ra cơ hội cho những em cảm thấy bất lực sẽ thay đổi quanđiểm của mình từ tiêu cực sang tích cực. VD: Cô thấy em đúng là người bình tĩnh, biết suy nghĩ , em đã không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp Giúp giáo viên chủ nhiệm tốt lớp học Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0