Danh mục

SKKN: Kinh nghiệm dạy phân môn Chính tả (nghe đọc) cho học sinh lớp 5

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân môn Chính tả trong nhà trường tiểu học giúp học sinh tiểu học hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết chuẩn tiếng việt. vì vậy, phân môn chính tả có vị trí quan trọng trong nội dung chương trình môn tiếng việt ở phổ thông, nhất là ở tiểu học. Mời thầy cô giáo tham khảo sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy phân môn Chính tả (nghe đọc) cho học sinh lớp 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kinh nghiệm dạy phân môn Chính tả (nghe đọc) cho học sinh lớp 5PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ TRƢỜNG TIỂU HỌC GIAO HƢƠNG ********************************************* SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP HUYỆN BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ ( NGHE ĐỌC) CHO HỌC SINH LỚP 5Tên tác giả: Trần Thị NguyệtTrình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạmChức vụ: Giáo viên- Tổ trưởng tổ 4&5Nơi công tác: Trường tiểu học Giao Hương Giao Hương, tháng 3 năm 2011. 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: kinh nghiệm dạy chính tả nghe đọc 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến lớp 5B trường tiểu học GiaoHương 3. Thời hạn áp dụng sáng kiến: Từ ngày 5 tháng 9 năm 2011đến ngày 15 tháng 3 năm 2011. 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Nguyệt Năm sính: 24/06/74 Nơi thường trú: Giao Hương- Giao Thuỷ- Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên- Tổ trưởng tổ 4&5 Nơi làm việc: Trường tiểu học Giao Hương Địa chỉ liên hệ: Trường tiểu học Giao Hương Điện thoại: 03503740017 hân môn chính tả trong nhà trường tiểu học giúp học sinh tiểu họcp hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết chuẩn tiếng việt. vì vậy, phân môn chính tảcó vị trí quan trọng trong nội dung chương trình môn tiếng việt ở phổthông, nhất là ở tiểu học. giống như các phân môn khác trong môn tiếng việt, tính chất của phânmôn chính tả là tính thực hành. bởi lẻ chỉ có thể rèn luyện các kĩ xảo chínhtả cho học sinh thông qua việc thực hành luyện tập, trong phân môn nàycác quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết khôngđược bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng trong hệ thống bài tập chính tả. 2 mặc dù được học tập chính tả dười hình thức thực hành là chủ yếu,nhưng những năm qua, chúng ta thấy chất lượng học tập phân môn chính tảvẫn còn thấp. các bài văn, bài kiểm tra đều có nhiều lỗi chính tả viết saichính tả dẫn đến lệch nghĩa giáo viên đọc,chấm bài quá vất vả mới hiểuđược học sinh muốn viết điều gì. đây là một thực trạng đặt ra cho giáo viêndạy tiểu học, các cấp quản lý cần nổ lực tìm kiếm những giải pháp thiếtthực nhằm nâng dần chất lượng học chính tả, rèn kĩ năng viết đúng chính tảcho học sinh. trong những năm gần đây, trong quá trình giảng dạy học sinh lớp 5. tôiđã tìm tòi một số biện pháp cần thiết để nhằm giúp học sinh lớp tôi rèn kỹnăng nghe viết đúng chính tả phần “nghe đọc”. trong năm 2009 - 2010 tôi đã phấn đấu thi giáo viên giỏi cấp cơ sở vàchọn đề tài” “những biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn chính tảphần nghe đọc” như đã nêu trên đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốtphân môn chính tả phần nghe đọc” sẽ góp phần giúp học sinh lớp 5 nóiriêng và học sinh tiểu học nói chung, bước đầu hình thành kỹ năng viếtđúng chính tả trong giờ học chính tả và trong quá trình học tập, sử dụngchữ viết tiếng việt trong giao tiếp. đề tài này đã được tôi nghiên cứu và thực hiện năm trước (2009-2010) và tôi tiếp tục thực hiện đề tài này( 9/ 2010 ). qua các biện pháp tôi đãthực hiện được, xem xét, đối chiếu các đề tài hiện nay, đề tài của tôi cóphần khác vì tôi tập trung vào những việc làm của giáo viên nhằm cungcấp, rèn luyện cho học sinh nhớ và thực hành viết đúng chính tả. đề tài này tôi áp dụng trên đối tượng là học sinh lớp 5 của tôi phụtrách tại điểm trường tiĩu hc giao h-¬ng ii: thực trạng 3 ua những năm giảng dạy tại trường tiểu hoc giao h-¬ng tôi theo dõiq liền gần đây thấy học sinh lớp tôi học yếu nhất là môn chính tả(nghe đọc). kết quả cụ thể như sau: ss giỏi khá tb yếu năm học lớp hs sl tl sl tl sl tl sl tl2008-2009 3b 31 6 19,5% 7 22,5% 13 42% 5 16%2009-2010 4b 30 5 16,7% 7 23,3% 10 33,3% 8 26,7% từ những số liệu ở bảng trên cho thấy: _năm học 2008-2009 chỉ có 42% học sinh khá giỏi phân môn chính tảvà còn 58% học sinh chính tả trung bình, yếu. _ năm học 2009-2010 chỉ có 40% học sinh khá-giỏi phân môn chínhtả, còn 60% học sinh học chính tả trung bình yếu. nguyên nhân của tình hình nêu trên là do: _về phía giáo viên đứng lớp. trong giảng dạy giáo viên chưa thể hiện hết sự tận tụy trong nghềnghiệp. gíao viên chỉ cần dạy đủ chương trình chứ không tận tình chỉ dẫn _ về phía học sinh + một phần do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, phát âm cònsai những từ có phụ âm đầu dễ lẫn như: r / g, ch/ tr, v/d/g… + đa số học sinh chưa hiểu ích lợi của việc viết đúng chính tả, học sinhchưa có phương pháp học tập, một số học sinh còn lười học tập. _ về phía phụ huynh học sinh: + trong lớp trên dưới 90% cha mẹ học sinh đều làm nghề nông, khôngcó thời gian kèm cặp con cái học và chiếm một phần lớn phụ huynh họcsinh không quan tâm đến việc học tập của con cái, gia đình chưa xác địnhđúng vai trò của việc học, gia đình cho con mình đi học miễn sao cho conem biết đọc và viết được là đủ rồi 4 từ thực trạng vừa nêu trên tôi nhận thấy cần phải có những giải phápcụ thể phù hợp với lớp nhằm giúp học sinh lớp 5 của tôi học tốt phân mônchính tả(nghe đọc) iii: giải phápđ ể học sinh viết tốt hơn phần chính tả nghe đọc, tôi lần lượt áp dụng các biện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: