Danh mục

SKKN: Kinh nghiệm duy trì sĩ số trong công tác chủ nhiệm lớp

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là người giáo viên chủ nhiệm lớp ai cũng đều trăn trở, bức xúc trước thực trạng học sinh vắng học, bỏ học, không ham học; để lưu và giữ con em đồng bào dân tộc thiểu số đi học đều là việc vô cùng khó khăn. Vậy làm thế nào để công tác duy trì sĩ số lớp mình chủ nhiệm đạt kết quả tốt trong năm học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo của nhà trường nói riêng và góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra cho ngành Giáo dục nói chung. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Kinh nghiệm duy trì sĩ số trong công tác chủ nhiệm lớp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kinh nghiệm duy trì sĩ số trong công tác chủ nhiệm lớp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị: TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ………………. KINH NGHIỆM DUY TRÌ SĨ SỐ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực hiện: Ngô Thị Hường Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: QLHS  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến kinh nghiệm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Ngô Thị Hường2. Ngày tháng năm sinh: 03/ 09/ 19763. Giới tính: nữ4. Địa chỉ: Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai5. Điện thoại: Cơ quan: 3856483 . DĐ: 016976634166. E-mail: ngohuongtp@yahoo.com.vn7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – ĐịnhQuánII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Học vị: Đại học sư phạm- Năm nhận bằng: 2008- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ VănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy Ngữ Văn- Số năm có kinh nghiệm: 14 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Nâng cao khả năng tiếp thu từ láy (năm 2009)+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các văn bản nhật dụng trong môn NgữVăn 8 (năm 2010)+ Sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ Ngữ Văn 6 – phần Tiếng Việt (2011)I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, nếukhông có kiến thức thì không có thể bình đẳng với các dân tộc khác được”. Trước yêucầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, đồng thờinhằm thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng pháttriển giữa các dân tộc”, xoá dần khoảng cách chênh lệch về giáo dục giữa “miềnngược và miền xuôi”, Đảng và Chính phủ rất quan tâm và chú trọng đến công tác giáodục cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Để lấp dần khoảng cách trên thì khâu duy trì sĩsố là rất quan trọng. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, việc duy trì sĩ số học sinh là mộttrong những nhiệm vụ rất quan trọng. Duy trì tốt sĩ số học sinh không những nâng caođược hiệu quả giáo dục mà đặc biệt hơn là tránh được tình trạng học sinh bỏ học giữachừng. Những học sinh thất học là một mối nguy hại lớn cho xã hội: Các em dễ dàngdính vào các tệ nạn xã hội, đặc biệt dễ bị kẻ xấu lôi kéo vào các tổ chức phản động.Bên cạnh đó duy trì tốt sĩ số học sinh còn gắn liền với chất lượng dạy học và hiệu quảgiáo dục. Đây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá, nhậnxét chất lượng hoạt động của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp và của tập thể nhà trường.Đối với trường chuyên biệt dành cho các con em dân tộc thiểu số muốn có được kếtquả như vấn đề nêu trên đòi hỏi phải có rất nhiều yếu tố như : Năng lực của giáo viêntrong thực hiện công tác phối kết hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Sự phốihợp nhịp nhàng và đồng thuận tốt là tiền đề giúp cho việc duy trì và phát triển sĩ sốhọc sinh đạt kết quả tốt. Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán mà tôi đangcông tác là một trường chuyên biệt nuôi dạy con em đồng bào dân tộc thiểu số của haihuyện Tân Phú và Định Quán. Trường nằm tại trung tâm thị trấn huyện Tân Phú, địabàn của hai huyện phân tán rộng và xa, giao thông đi lại cũng gặp nhiều khó khăn. Đasố học sinh đều thuộc diện “xóa đói giảm nghèo”. Đời sống của con em đồng bào cònnhiều thiếu thốn cả về vật chất, tinh thần, văn hóa văn nghệ, các loại hình giải trí lànhmạnh trong khi đó tệ nạn ngoài xã hội có nguy cơ len lỏi vào học đường, học sinhkhông hứng thú trong học tập làm gia tăng tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng là điềukhông tránh khỏi. Là người giáo viên chủ nhiệm lớp ai cũng như tôi đều trăn trở, bức xúc trướcthực trạng học sinh vắng học, bỏ học, không ham học; để lưu và giữ con em đồng bàodân tộc thiểu số đi học đều là việc vô cùng khó khăn. Vậy làm thế nào để công tácduy trì sĩ số lớp mình chủ nhiệm đạt kết quả tốt trong năm học, góp phần nâng caochất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo của nhà trường nói riêng và góp phần thựchiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra cho ngành Giáo dục nóichung. Với những lý do đó tôi xin phép đưa ra: “Kinh nghiệm duy trì sĩ số trong côngtác chủ nhiệm lớp”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lí luận - Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò thay mặt Hiệu Trưởng quản lý và giúp lớptổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, quản lý hành chính Nhà nước, làngười thầy giáo, người đại diện cho qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: