Danh mục

SKKN: Kinh nghiệm giảng dạy những văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn lớp10

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những văn bản nghị luận lại được giảng dạy và tiếp nhận với tư cách là tác phẩm văn học, vì thế, cái khó của người dạy là vừa đảm bảo tính khách quan của tác phẩm, vừa truyền lại những rung cảm của văn bản với tư cách là một sáng tạo nghệ thuật thật sự. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Kinh nghiệm giảng dạy những văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn lớp10”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kinh nghiệm giảng dạy những văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn lớp10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢNNGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT MỤC LỤC TrangI. Lý do chọn đề tài. .........................................................................................2II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. .............................................................31. Hệ thống văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 ......................32. Kết quả khảo sát và những nhược điểm còn tồn tại trong dạy và học.........5III. Nội dung đề tài ..........................................................................................61. Cơ sở lý luận . ..............................................................................................62. Giải pháp thực hiện . ....................................................................................72.1. Xuất phát từ đặc trưng phong cách thể loại ..............................................7 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................7 2.1.2. Chức năng và đặc trưng ......................................................................9 2.1.3. Đặc điểm ...........................................................................................132.2. Vận dụng lịch sử giai đoạn xuất hiện của tác phẩm để lí giải ................152.3. Bám sát nội dung và hình thức văn bản để triển khai ............................162.4. Gia tăng chất văn học..............................................................................172.5. Sử dụng vai trò tưởng tượng, liên tưởng của học sinh ...........................183. Thực hiện: Thiết kế bài học. ......................................................................20IV. Kết quả .....................................................................................................33V. Bài học kinh nghiệm .................................................................................33VI. Kết luận....................................................................................................34VII. Tài liệu tham khảo ..................................................................................36I. Lý do chọn đề tài:1. Chương trình Ngữ Văn lớp 10 đến nay đã trải qua 5 năm thực hiện đổi mới sách giáo khoa của Bộ Giáo dục Đào tạo. Bên cạnh việc lựa chọn các tác phẩm văn học mang tính hình tượng, sử dụng hư cấu với một số thể loại chính như: thơ, truyện, tiểu thuyết (gọi chung là văn bản nghệ thuật) là việc sử dụng tác phẩm văn học không hư cấu được viết bằng nhiều thể loại khác nhau theo mỗi giai đoạn như: nghị luận, sử kí, văn tế, phú, dân ca lịch sử,…Nếu như chương trình sách giáo khoa trước đây ít chú ý thể loại văn nghị luận (giảng văn nghị luận) thì chương trình mới xuất hiện khá nhiều loại này. Như vậy, vấn đề thể loại văn học được mở rộng phạm vi, giáo viên và học sinh có điều kiện bao quát về hệ thống thể loại văn học trong nhà trường. Đáng lưu ý nhất là thể loại văn nghị luận, việc giảng dạy và tiếp nhận các tác phẩm thể loại này chưa được chú ý đúng mức.2. Việc dạy và học văn bản nghị luận gặp nhiều khó khăn bởi các lí do sau:- Mục đích của văn bản nghị luận: phát ngôn cho một tư tưởng, một quan điểm, một chủ trương, một lập trường xã hội nhất định. Vì thế, nội dung thường là các vấn đề có tính chất thời sự, chính trị, văn hoá, quốc gia, dân tộc, lịch sử,… tương đối rộng với tầm hiểu biết phổ biến của học sinh.- Hình thức: thường sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, nhiều lí lẽ, đa dạng về phương thức biểu hiện và các phương tiện nghệ thuật.- Đặc điểm: khô khan, ít phù hợp với tâm lí và nhận thức của học sinh; ít tính văn chương, khó đi vào cảm xúc của người đọc; ý tưởng thâm thuý khó nắm bắt,…- Nguồn tư liệu bổ trợ khan hiếm.3. Xu thế hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt mỗi cá nhân trước nhiều thách thức mới, nhất là các vấn đề chính trị xã hội. Việc tiếp nhận các văn bản nghị luận trong nhà trường góp phần không nhỏ trong việc hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng cho thế hệ trẻ trong việc xử lí các vấn đề đặt ra của cuộc sống một cách đúng đắn, vừa phù hợp với tinh thần thời đại mới, vừa đảm bảo tinh thần quốc gia, dân tộc. Trong khi đó, những văn bản nghị luận lại được giảng dạy và tiếpnhận với tư cách là tác phẩm văn học, vì thế, cái khó của người dạy là vừađảm bảo tính khách quan của tác phẩm, vừa truyền lại những rung cảm củavăn bản với tư cách là một sáng tạo nghệ thuật thật sự. Chính vì tầm quantrọng của thể loại, sự khó khăn của giáo viên khi giảng dạy, tôi xin được đềxuất một vài kinh nghiệm có tính chất cá nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: