Danh mục

SKKN: Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền giữa nhà trường và các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.15 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với ngành học mầm non, phối hợp giữa gia đình và nhà trường là một nhiệm vụ thiết thực, tạo sự liên kết và thống nhất giữa trường mầm non và cha mẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở lớp cũng như ở gia đình. Xin mời thầy cô và phụ huynh tham khảo sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm về công tác tuyên truyền giữa nhà trường và các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội để có kinh nghiệm chăm sóc trẻ tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền giữa nhà trường và các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội Bùi Thị Hải – Mầm nonKINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC BẬC CHA MẸ TRONG VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON B HÀ NỘI 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền..... I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đối với ngành học mầm non, phối hợp giữa gia đình và nhà trường là mộtnhiệm vụ thiết thực, tạo sự liên kết và thống nhất giữa trường mầm non và cha mẹtrẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ ở lớp cũng như ở gia đình. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiệncông tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ chocác bậc cha mẹ và cộng đồng nhằm giúp trẻ sự phát triển toàn diện cả về thể chất,tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử...góp phầnthực hiện tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mà nhiệm vụ năm học đã đề ra. Còn gia đình là một tế bào của xã hội và trẻ được giáo dục nền tảng chính ởtrong gia đình. Giáo dục không chỉ đơn thuần là nuôi con đầy đủ về vật chất, màchủ yếu giúp con trở nên hữu ích, là người con hiếu thảo trong gia đình, công dântốt cho xã hội và đất nước. Ông Ragan - Nhà giáo dục Mỹ đã nói: Nhà trường đầutiên là gia đình và người thầy đầu tiên là mẹ nên người mẹ rất quan trọng đối vớitrẻ. Họ thực hiện thiên chức làm mẹ, làm thầy - một trọng trách khó khăn nhưngcao cả. Nhận thức rõ về điều này, trong nhiều năm qua và đặc biệt năm học 2010–2011, Trường Mẫu giáo Mầm non B Hà Nội luôn chú trọng đẩy mạnh công táctuyên truyền phổ biến kiến thức, thực hiện có hiệu quả mối quan hệ giữa nhàtrường và cha mẹ trẻ ở trường mầm non. Mối quan hệ này được xây dựng mậtthiết theo những kế hoạch, biện pháp cụ thể, gắn chặt với các hoạt động chuyênmôn, chăm sóc, nuôi dạy trẻ của nhà trường. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Thực trạng 1.1. Thuận lợi: Trường Mầm non B Hà Nội, trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội, đến nay đãtròn 32 tuổi, hiện tại trường có 75 cán bộ - giáo viên - nhân viên chăm sóc 720cháu được chia vào 18 nhóm lớp theo độ tuổi. Trong suốt quá trình hoạt động, trường đã được Chủ tịch nước tặngthưởng Huân chương Lao động hạng Ba; hạng Hai; hạng Nhất; được tặng Cờ 2 Bùi Thị Hải – Mầm nonthi đua của Chính phủ và nhiều bằng khen, giấy khen cho tập thể cán bộ giáoviên- nhân viên nhà trường. Đặc biệt, cha mẹ học sinh rất yên tâm, tin tưởnggửi con mình vào học trong trường. Có được những thành tích đáng tự hào này cộng với niềm tin yêu của chamẹ học sinh phải kể đến sự nỗ lực của nhà trường trong mọi mặt công tác, từtranh thủ sự quan tâm, tạo điều kiện của ngành đến nâng cấp cơ sở vật chất,nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên- nhân viên…Và một trong nhữngyếu tố mang tính sống còn với nhà trường, đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa nhàtrường với gia đình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. 1.2. Khó khăn: - Cơ sở vật chất có hạn chế về diện tích, trong khi nhu cầu trẻ muốn đượchọc ở trường đông, nên việc tổ chức các hoạt động và mọi sinh hoạt của trẻ còngặp nhiều khó khăn. - Đội ngũ giáo viên, nhân viên có nhiều biến động về sức khoẻ, số giáoviên nhân viên bậc trung chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ giáo viên con dưới 3 tuổi vàđang trong độ tuổi sinh nở nhiều. Đội ngũ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệmtrong thực hiện công việc chăm sóc giáo dục trẻ, số giáo sinh có năng lực sưphạm yêu nghề, gắn bó với công việc ngày càng thiếu. 2. Nội dung, hình thức và biện pháp tuyên truyền 2.1. Xây dựng kế hoạch Triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho cácbậc cha mẹ và cộng đồng luôn là một trong những nội dung quan trọng đượcSở Giáo dục và Đào tạo đề cập trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm họccủa ngành học. Cụ thể là xây dựng kế hoạch tuyên truyền với các nội dung cầntuyên truyền được thể hiện trong chương trình từng học kỳ, từng năm học, từngtháng. Kế hoạch được xây dựng một cách linh hoạt, phù hợp với nhu cầu vàtình hình thực tế của nhà trường. 2.2. Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, đầu tư cơ sở vật chất Nhà trường tổ chức các lớp tập huấn và bồi dưỡng chuyên môn nhằmnâng cao nhận thức và chất lượng công tác tuyên truyền cho đội ngũ cán bộquản lý - giáo viên. Kết quả của tập huấn là đội ngũ giáo viên lớn mạnh cả về 3SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền.....số lượng và chất lượng, được trang bị kỹ năng tuyên truyền, kiến thức chuyênmôn, kĩ năng sử dụng các phương tiện nghe nhìn để có thể tự tin giao tiếp, nhờđó thực hiện tuyên truyền có hiệu quả giúp các bậc cha mẹ có những kiến thứcnuôi dạy con theo khoa học, đạt kết quả tốt. Những kế hoạch này được nhà trường - giáo viên tuyên truyền trao đổi tớicha mẹ các cháu cùng tham gia bổ sung đóng góp ý kiến cho nhà trường, cholớp và có những biện pháp phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ chặt chẽ, và có cáctài liệu tuyên truyền bằng nhiều hình thức: tranh ảnh, băng đĩa, tờ rơi, tranhphòng chống một số bệnh cho trẻ, VSAT thực phẩm, từ đó nâng cao một cáchtoàn diện chất lượng nuôi dạy trẻ. 2.3. Nội dung tuyên truyền Nội dung tuyên truyền phụ thuộc vào nhiệm vụ năm học và các vấn đềđược quan tâm ở nhà trường, bao gồm 2 nội dung lớn sau đây: 2.3.1. Các chủ trương, chính sách và các phong trào hoạt động: - Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh những văn bản chỉ đạo, những chínhsách, chế độ liên quan đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ và đội ngũ của ngànhhọc. - Tuyên truyền về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: