SKKN: Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp trẻ nhận biết được cái hay cái đẹp, biết yêu cái tốt, ghét thói hư tật xấu, biết kể lại một số câu chuyện có nội dung gần gủi với cuộc sống đời thường…Đây cũng chính là phương tiện cần thiết để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vậy làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP TRẺ 5 TUỔIPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mở đầu Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng dặn: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Lời dạy của Bác đã thấm sâu vào tâm hồn của mỗi người dân Việt Namchúng ta qua nhiều thế hệ. Bởi vậy sự nghiệp trồng người được Đảng và nhà nướcta quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là bậc học Mầm non là nền tảng là cơ sở ban đầucho việc hình thành và phát triển một con người toàn diện. Vì thế trẻ em không chỉlà niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là tương laị của đất nước củaxã hội. Non sông Việt Nam có lớn mạnh hay không, xã hội Việt Nam có phồn vinhhay không điều đó phụ thuộc phần lớn vào sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Giáodục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục, là nền tảng cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người mới trong xã hội mới. Hơn ai hết, bản thântôi là một giáo viên Mầm non, tôi rất hiểu vai trò của mình trong sự nghiệp “trồngngười”, tôi nguyện đem hết khả năng, năng lực và tâm huyết của mình để giáo dụctrẻ và giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt “Đức - Trí - Thể - Mỹ”. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học nói chung và tiết kể chuyện nói riêng đãđóng góp một phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục.Thông qua hoạt động văn học đặc biệt là tiết kể chuyện, chúng ta đã giúp cho trẻhình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, giúp trẻtích lũy được vốn kinh nghiệm sống từ văn học đến với cuộc sống, với thế giớixung quanh, với con người… giúp trẻ nhận biết được cái hay cái đẹp, biết yêu cáitốt, ghét thói hư tật xấu, biết kể lại một số câu chuyện có nội dung gần gủi với cuộcsống đời thường…Đây cũng chính là phương tiện cần thiết để rèn luyện và pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vậy làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc. Điều đó làm tôi băn khoăn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làmhay để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học làmột lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một cáchtốt nhất có hiệu quả nhất. Đó là lý do tôi chon đề tài Làm thế nào để giúp trẻ 5tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học. B. nội dung I. Cơ sở khoa học: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của conngười, thông qua ngôn ngữ con người có thể hiểu nhau, trao đổi với nhau nhữngthông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giớixung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Hoạtđộng văn học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Với nhiềuthể loại như thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao, chuyện kể…đã thực sự lôi cuốntrẻ tham gia vào các hoạt động khác một cách tích cực, có hiệu quả và có vai tròcực kỳ quan trọng trong việc giáo dục trẻ nên người. Văn học đến với trẻ từ nhữnglời ru của bà, của mẹ đến những câu chuyện kể của cô là một chặng đường pháttriển không ngừng về nhận thức, trí tuệ cung như là sự phát triển về ngôn ngữ củatrẻ. Một giờ dạy hay không chỉ dừng lại ở chổ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứngthú lắng nghe hay không? Mà người giáo viên Mầm non cần phải giúp trẻ biết thểhiện những suy nghĩ những hiểu biết của mình, giúp trẻ nhập vai cùng nhân vật,sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để đánh giá nhânvật, biết kể lại câu chuyện một cách mạch lạc, biết đọc thơ diễn cảm… II. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học là một chuyên đềđã được Bộ GD, Sở GD - ĐT Quảng Bình, Phòng GD - ĐT Lệ Thủy triển khairộng rãi về các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích cực vàthực hiện có hiệu quả. Trong quá trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạyhọc, đồ dùng, đồ chơi được tăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngoài lớpphong phú lôi cuốn trẻ học tập. Từ đó chất lượng trên trẻ được tăng lên rõ rệt, nhiềutrẻ tỏ ra có năng khiếu kể chuyện diễn cảm, nhiều cháu còn kể chuyện sáng tạo rấthấp dẫn. Trẻ biết nhập vai vào các nhân vật, thể hiện đúng các tình tiết của câuchuyện…Song để duy trì và nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học, nhất làviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm hết sức khó khăn. Vì vậy, trongqua trình thực hiện, đòi hỏi bản thân tôi phải linh hoạt, sáng tạo có những đổi mớitrong giảng dạy để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. III. Thực trạng tình hình. Năm học 2009- 2010 tôi có quyết định của PGD chuyển công tác đến trườngMầm Non Lâm Thuỷ, tôi được nhà trường giao nhiệm vụ phụ trách lớp đổi mới 5tuổi ở b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP TRẺ 5 TUỔIPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mở đầu Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng dặn: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Lời dạy của Bác đã thấm sâu vào tâm hồn của mỗi người dân Việt Namchúng ta qua nhiều thế hệ. Bởi vậy sự nghiệp trồng người được Đảng và nhà nướcta quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là bậc học Mầm non là nền tảng là cơ sở ban đầucho việc hình thành và phát triển một con người toàn diện. Vì thế trẻ em không chỉlà niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là tương laị của đất nước củaxã hội. Non sông Việt Nam có lớn mạnh hay không, xã hội Việt Nam có phồn vinhhay không điều đó phụ thuộc phần lớn vào sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Giáodục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục, là nền tảng cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người mới trong xã hội mới. Hơn ai hết, bản thântôi là một giáo viên Mầm non, tôi rất hiểu vai trò của mình trong sự nghiệp “trồngngười”, tôi nguyện đem hết khả năng, năng lực và tâm huyết của mình để giáo dụctrẻ và giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt “Đức - Trí - Thể - Mỹ”. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học nói chung và tiết kể chuyện nói riêng đãđóng góp một phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục.Thông qua hoạt động văn học đặc biệt là tiết kể chuyện, chúng ta đã giúp cho trẻhình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, giúp trẻtích lũy được vốn kinh nghiệm sống từ văn học đến với cuộc sống, với thế giớixung quanh, với con người… giúp trẻ nhận biết được cái hay cái đẹp, biết yêu cáitốt, ghét thói hư tật xấu, biết kể lại một số câu chuyện có nội dung gần gủi với cuộcsống đời thường…Đây cũng chính là phương tiện cần thiết để rèn luyện và pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vậy làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc. Điều đó làm tôi băn khoăn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làmhay để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học làmột lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một cáchtốt nhất có hiệu quả nhất. Đó là lý do tôi chon đề tài Làm thế nào để giúp trẻ 5tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học. B. nội dung I. Cơ sở khoa học: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của conngười, thông qua ngôn ngữ con người có thể hiểu nhau, trao đổi với nhau nhữngthông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giớixung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Hoạtđộng văn học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Với nhiềuthể loại như thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao, chuyện kể…đã thực sự lôi cuốntrẻ tham gia vào các hoạt động khác một cách tích cực, có hiệu quả và có vai tròcực kỳ quan trọng trong việc giáo dục trẻ nên người. Văn học đến với trẻ từ nhữnglời ru của bà, của mẹ đến những câu chuyện kể của cô là một chặng đường pháttriển không ngừng về nhận thức, trí tuệ cung như là sự phát triển về ngôn ngữ củatrẻ. Một giờ dạy hay không chỉ dừng lại ở chổ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứngthú lắng nghe hay không? Mà người giáo viên Mầm non cần phải giúp trẻ biết thểhiện những suy nghĩ những hiểu biết của mình, giúp trẻ nhập vai cùng nhân vật,sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để đánh giá nhânvật, biết kể lại câu chuyện một cách mạch lạc, biết đọc thơ diễn cảm… II. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học là một chuyên đềđã được Bộ GD, Sở GD - ĐT Quảng Bình, Phòng GD - ĐT Lệ Thủy triển khairộng rãi về các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích cực vàthực hiện có hiệu quả. Trong quá trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạyhọc, đồ dùng, đồ chơi được tăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngoài lớpphong phú lôi cuốn trẻ học tập. Từ đó chất lượng trên trẻ được tăng lên rõ rệt, nhiềutrẻ tỏ ra có năng khiếu kể chuyện diễn cảm, nhiều cháu còn kể chuyện sáng tạo rấthấp dẫn. Trẻ biết nhập vai vào các nhân vật, thể hiện đúng các tình tiết của câuchuyện…Song để duy trì và nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học, nhất làviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm hết sức khó khăn. Vì vậy, trongqua trình thực hiện, đòi hỏi bản thân tôi phải linh hoạt, sáng tạo có những đổi mớitrong giảng dạy để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. III. Thực trạng tình hình. Năm học 2009- 2010 tôi có quyết định của PGD chuyển công tác đến trườngMầm Non Lâm Thuỷ, tôi được nhà trường giao nhiệm vụ phụ trách lớp đổi mới 5tuổi ở b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0