SKKN: Làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chuyện theo chương trình giáo dục mầm non mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc cho trẻ làm quen với văn học góp phần hình thành khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nhằm tích luỹ cho trẻ những tri thức, những ấn tượng tốt đẹp về cuộc sống thiên nhiên, cuộc sống xã hội phong phú đa dạng nhằm hình thành cho trẻ phương pháp, tư duy, thái độ và cách ứng xử đúng đắn với mọi người. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chuyện theo chương trình giáo dục mầm non mới”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chuyện theo chương trình giáo dục mầm non mới SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔILÀM QUEN VỚI CHUYỆN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI A. Phần mở đầu Văn học là một bộ môn nghệ thuật dùng để phản ánh cuộc sống conngười qua nhiều thời kỳ khác nhau, nó giúp cho con người nhận ra nhữngcái đẹp, những truyền thống quý báu mà dân tộc ta đúc rút được qua nhiềuđời nay. Đồng thời nó lên án phê phán những cái xấu xa, lạc hậu, những tệnạn xã hội xãy ra trong cuộc sống là cơ sở cho con người tự điều chỉnhbản thân mình để tiến kịp thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Vì thế, Văn học là một món ăn tinh thần được nhiều người ưa thích,nó đã làm cho con người xua đi những mệt nhọc sau những ngày làm việcvất vã đễ hoà vào dòng chảy thời gian qua việc cảm nhận bài thơ hay,những câu chuyện về cuộc sống đời thường, tuy giản dị nhưng đậm đàbản sắc dân tộc. Văn học với các chức năng giáo dục nhận thức, thẩm mỹ,đã góp phần vào mục tiêu của ngành học mầm non nhằm hình thành vàphát triển nhân cách con người một cách toàn diện về đức, trí, thể, mỹ vàlao động. Đặc biệt với mẫu giáo 5-6 tuổi, đây là thời kỳ trẻ cảm nhận mọithứ tình cảm hình thành phẩm chất con người qua các phương tiện, vì ởchương trình giáo dục Mầm Non những câu chuyện có nội ndung gần gủivới trẻ nó phản ánh cuộc sống xung quanh trẻ và có tính giáo dục cao.Thông qua các câu chuyện hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, cây cỏ,yêu mến quý trọng mọi người, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, biết phânbiệt được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác hình thành tính tự lực sự mạnhdạn. Vì vậy nó có vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu được đối vớitrẻ. Từ những động lực đó chính là lý do mà tôi chọn đề tàiLàm thế nàođể nâng cao chất lượng cho trẻ 5 tuổi làm quen với chuyện theo hướng đổimới B. Nội dung I. Cơ sỡ khoa học Tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự chăm sóc đặc biệt của cha mẹ và côgiáo. ở giai đoạn này, những mối quan hệ, có những sự vật hiện tượng xảyra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Vì vậy, cha mẹvà cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thóiquen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ saunày. Cho trẻ làm quen văn học là một hoạt động cần thiết đáp ứng nhu cầuphù hợp khi sữ dụng nghệ thuật đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe, giảng giảibằng mọi cách để giúp trẻ hiểu được những kiến thức cơ bản, phù hợpnăng lực tiếp nhận của trẻ về nội dung và hình thức tác phẩm. Trẻ trước tuổi đến trường phổ thông có nhu cầu và khả năng hiểuđược các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu ngôn ngữdễ hiểu. Tuy vậy do hạn chế của độ tuổi này nên trẻ chưa tự mình tiếp xúctrực tiếp với tác phẩm, vì trẻ chưa biết chữ, chưa tự hiểu đầy đủ về giá trịnội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩmở trẻ dường như phụ thuộc vào sự truyền thụ của giáo viên, ở lứa tuổi nàyngười ta chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việcdạy văn cho trẻ mà gọi là trẻ làm quen văn học, chỉ ra mức độ tiếp xúcban đầu của trẻ với văn học. Thực chất của việc tiếp xúc này giáo viên sửdụng nghệ thuật đọc kể diễn cảm để đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.Giảng giải bằng mọi cách để giúp trẻ hiểu được nội dung và hình thức củatác phẩm. Trên cơ sở đó giáo viên dạy trẻ kể diễn cảm các câu chuyệnkhông chỉ góp phần phát triển khả năng nhận biết, tư duy, trí tuệ, mà gópphần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. II. Cơ sỡ thực tiển Cho trẻ làm quen với chuyên ở trường mầm non được diễn ra rất linhhoạt ở trường mầm non theo hai hình thức chính: Hình thức trong giờ hoạtđộng chung và các hoạt động khác. Việc lựa chọn cho trẻ làm quen vớicác tác phẩm văn học trẻ đã biết hay các tác phẩm văn học trẻ chưa biết,tác phẩm dài hay ngắn buộc giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phùhợp. Ngoài ra, giáo viên còn phải dựa vào sự hứng thú của trẻ đối với mỗitác phẩm văn học và điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp củng là mộtyếu tố để giáo viên quyết định sữ dụng hình thức nào là đạt hiệu quả nhấtđối với trẻ. Đối với trường Mầm Non Lộc Thuỷ đã triển khai nhiều hình thứcnhư: Xây dựng tiết dạy mẫu, thao giảng dự giờ, kiến tập......song việcnâng cao chất lượng cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới cònnhiều hạn chế. Năm học 2009-2010 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáodục mầm non mới. Tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn5 tuổi cụm An Xá. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy nhữngthuận lợi, khó khăn như sau:* Thuận lợi: Là một giao viên nhiều năm được phân công dạy lớp mẫugiáo lớn nên đã có phần nào nắm chắc trong việc truyền thụ kiến thức chotrẻ. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu cùng to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chuyện theo chương trình giáo dục mầm non mới SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔILÀM QUEN VỚI CHUYỆN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI A. Phần mở đầu Văn học là một bộ môn nghệ thuật dùng để phản ánh cuộc sống conngười qua nhiều thời kỳ khác nhau, nó giúp cho con người nhận ra nhữngcái đẹp, những truyền thống quý báu mà dân tộc ta đúc rút được qua nhiềuđời nay. Đồng thời nó lên án phê phán những cái xấu xa, lạc hậu, những tệnạn xã hội xãy ra trong cuộc sống là cơ sở cho con người tự điều chỉnhbản thân mình để tiến kịp thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Vì thế, Văn học là một món ăn tinh thần được nhiều người ưa thích,nó đã làm cho con người xua đi những mệt nhọc sau những ngày làm việcvất vã đễ hoà vào dòng chảy thời gian qua việc cảm nhận bài thơ hay,những câu chuyện về cuộc sống đời thường, tuy giản dị nhưng đậm đàbản sắc dân tộc. Văn học với các chức năng giáo dục nhận thức, thẩm mỹ,đã góp phần vào mục tiêu của ngành học mầm non nhằm hình thành vàphát triển nhân cách con người một cách toàn diện về đức, trí, thể, mỹ vàlao động. Đặc biệt với mẫu giáo 5-6 tuổi, đây là thời kỳ trẻ cảm nhận mọithứ tình cảm hình thành phẩm chất con người qua các phương tiện, vì ởchương trình giáo dục Mầm Non những câu chuyện có nội ndung gần gủivới trẻ nó phản ánh cuộc sống xung quanh trẻ và có tính giáo dục cao.Thông qua các câu chuyện hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, cây cỏ,yêu mến quý trọng mọi người, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, biết phânbiệt được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác hình thành tính tự lực sự mạnhdạn. Vì vậy nó có vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu được đối vớitrẻ. Từ những động lực đó chính là lý do mà tôi chọn đề tàiLàm thế nàođể nâng cao chất lượng cho trẻ 5 tuổi làm quen với chuyện theo hướng đổimới B. Nội dung I. Cơ sỡ khoa học Tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự chăm sóc đặc biệt của cha mẹ và côgiáo. ở giai đoạn này, những mối quan hệ, có những sự vật hiện tượng xảyra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Vì vậy, cha mẹvà cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thóiquen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ saunày. Cho trẻ làm quen văn học là một hoạt động cần thiết đáp ứng nhu cầuphù hợp khi sữ dụng nghệ thuật đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe, giảng giảibằng mọi cách để giúp trẻ hiểu được những kiến thức cơ bản, phù hợpnăng lực tiếp nhận của trẻ về nội dung và hình thức tác phẩm. Trẻ trước tuổi đến trường phổ thông có nhu cầu và khả năng hiểuđược các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu ngôn ngữdễ hiểu. Tuy vậy do hạn chế của độ tuổi này nên trẻ chưa tự mình tiếp xúctrực tiếp với tác phẩm, vì trẻ chưa biết chữ, chưa tự hiểu đầy đủ về giá trịnội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩmở trẻ dường như phụ thuộc vào sự truyền thụ của giáo viên, ở lứa tuổi nàyngười ta chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việcdạy văn cho trẻ mà gọi là trẻ làm quen văn học, chỉ ra mức độ tiếp xúcban đầu của trẻ với văn học. Thực chất của việc tiếp xúc này giáo viên sửdụng nghệ thuật đọc kể diễn cảm để đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.Giảng giải bằng mọi cách để giúp trẻ hiểu được nội dung và hình thức củatác phẩm. Trên cơ sở đó giáo viên dạy trẻ kể diễn cảm các câu chuyệnkhông chỉ góp phần phát triển khả năng nhận biết, tư duy, trí tuệ, mà gópphần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. II. Cơ sỡ thực tiển Cho trẻ làm quen với chuyên ở trường mầm non được diễn ra rất linhhoạt ở trường mầm non theo hai hình thức chính: Hình thức trong giờ hoạtđộng chung và các hoạt động khác. Việc lựa chọn cho trẻ làm quen vớicác tác phẩm văn học trẻ đã biết hay các tác phẩm văn học trẻ chưa biết,tác phẩm dài hay ngắn buộc giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phùhợp. Ngoài ra, giáo viên còn phải dựa vào sự hứng thú của trẻ đối với mỗitác phẩm văn học và điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp củng là mộtyếu tố để giáo viên quyết định sữ dụng hình thức nào là đạt hiệu quả nhấtđối với trẻ. Đối với trường Mầm Non Lộc Thuỷ đã triển khai nhiều hình thứcnhư: Xây dựng tiết dạy mẫu, thao giảng dự giờ, kiến tập......song việcnâng cao chất lượng cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới cònnhiều hạn chế. Năm học 2009-2010 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáodục mầm non mới. Tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn5 tuổi cụm An Xá. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy nhữngthuận lợi, khó khăn như sau:* Thuận lợi: Là một giao viên nhiều năm được phân công dạy lớp mẫugiáo lớn nên đã có phần nào nắm chắc trong việc truyền thụ kiến thức chotrẻ. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu cùng to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ làm quen với chuyện Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0