SKKN: Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học?
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 813.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào bài học?, làm thế nào để tạo được một tiết dạy học thật sinh động, thoải mái? hay làm thế nào để xua tan những nét mệt mỏi trên gương mặt các em?… Rất nhiều câu làm thế nào để… được đặt ra cho tiết dạy cuối buổi này để tự tìm cho mình những bước lên lớp phù hợp với đặc trưng của tiết họcvà đa đạt được một số hiệu quả rất khả quan. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠOHỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC? I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC? Đó chính là vấn đề không chỉ riêng cá nhân tôi mà mỗi giáo viênchúng ta đều quan tâm, trăn trở. Khi bước vào lớp - tiết 5 của mỗi buổihọc- chúng ta thường thấy những gương mặt bơ phờ, mệt mỏi hay mộtkhông khí “ngồi chờ tiếng chuông reng tan trường”. Vậy, “ làm thế nào để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào bàihọc?”, “làm thế nào để tạo được một tiết dạy –học thật sinh động, thoảimái?” hay “làm thế nào để xua tan những nét mệt mỏi trên gương mặt cácem?”… Rất nhiều câu “làm thế nào để…” được đặt ra cho tiết dạy cuốibuổi này để rồi bản thân tôi tự tìm cho mình những bước lên lớp phù hợpvới đặc trưng của tiết họcvà đa đạt được một số hiệu quả rất khả quan. Sau đây là một vài kinh nghiệm mà tôi muốn được chia sẻ cùngđồng nghiệp và nhờ đó sẽ giúp tôi có cơ hội hoàn thiện, nâng cao nghiệpvụ giảng dạy của mình thông qua những ý kiến phản hồi từ chính đồngnghiệp. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP. Trước hết, khi giáo viên vào lớp, nên dành khoảng 2 hoặc 3 phút đểtrò chuyện, trao đổi về các vấn đề mà các em quan tâm; hoặc gọi một emđứng lên hát một bài để tạo không khí thoải mái, hứng thú cho học sinh.Bên cạnh đó, không nên kiểm tra bài cũ theo cách truyền thống để tránhtạo không khí nặng nề, căng thẳng. Giáo viên nên đưa ra những câu hỏikiểm tra bài cũ dưới dạng đố vui có thưởng (cộng điểm); điều này tạo độnglực cho học sinh chủ động, tích cực trong việc tư duy, suy nghĩ để tìm racâu trả lời. Qua đó, giáo viên vẫn có thể kiểm tra được mức độ nhớ và hiểubài của học sinh. Ngoài ra, trong quá trình dạy, giáo viên vẫn có thể lồng ghép nhữngtrò chơi, những cuộc thi giữa các nhóm để xua tan mệt mỏi, tạo tiếng cười,đó cũng chính là giúp các em tích cực, chủ động tiếp thu bài mới. Sau đây là một số ví dụ minh họa cho những gì đã được đề cập ởphần giảng dạy bài mới cho học sinh. *Dạy bài đọc: Giáo viên chia học sinh thành 6 nhóm. Các em sẽ hỏi-đáp để loại trực tiếp đối phương. Câu hỏi do tự các em nghĩ ra nhưng phảiliên quan tới nội dung bài đọc. Mỗi câu hỏi, các em có một phút họp nhómtrước khi đưa ra đáp án. Nhóm nào không thể trả lời hoặc trả lời sai sẽ bịloại. Đội còn lại cuối cùng sẽ là đội thắng cuộc. *Dạy nghe-nói: Bên cạnh sự mệt mỏi thì đây là tiết học mà học sinhthường e ngại nhất vì các em không quen học kĩ năng này. Một hoặc mộtnhóm học sinh sẽ trình bày bài nói trước lớp. Các học sinh còn lại nghe-cốgắng hiểu để đặt những câu hỏi có liên quan đến nội dung vừa được trìnhbày. Phần thưởng sẽ thuộc về em nào có câu hỏi hay, chính xác và cá nhânhoặc nhóm nào có khả năng xử lý tình huống tốt. *Dạy viết: Chia học sinh thành 6 nhóm. 3 nhóm nhanh nhất sẽ trìnhbày bài viết của nhóm lên bảng, những học sinh còn lại đọc các bài viết vàđưa ra nhận xét. Nhóm nào có bài viết hay nhất và ít lỗi sai nhất thì đượccộng điểm cả nhóm. Học sinh nào tìm được trên hai lỗi sai và sửa lỗi đúngthì sẽ được cộng điểm. Bằng cách này, nét mệt mỏi sẽ biến khỏi gương mặtcác em trong giờ học viết mà thường được xem là nhàm chán; thay vào đólà sự nhiệt tình, năng động đầy hiệu quả. *Dạy cấu trúc câu: Đưa ra những ví dụ minh họa có liên quan trựctiếp đến cá nhân hoặc tập thể lớp với nội dung mang tính hài hước nhằmđem lại tiếng cười sảng khoái cho học sinh. *Dạy ngữ âm: Mỗi tiết học thường dạy 2 âm. Mỗi em sẽ lên bảngghi 2 từ tương ứng với 2 âm vừa học. Nếu em nào cho ví dụ trùng với cácví dụ đã có trên bảng hoặc cho ví dụ sai thì sẽ bị phạt. Cảnh tượng thật làvui nhộn: các em chen lấn nhau lên bảng vì nếu càng chậm thì các em càngdễ bị trùng từ. Sau đó giáo viên cùng cả lớp nhận xét để tìm ra học sinhnào phạm luật chơi. Hình phạt dành cho người phạm luật cũng rất vui nhộn(do các em tự đưa ra): hát hoặc múa minh họa hoặc làm theo một số chỉdẫn... Kết quả là tiếng cười đã xua tan nỗi mệt mỏi của tiết học cuối. III. GIÁO ÁN MINH HỌA.Preparation date : 21/01/2010.Period : 66 UNIT 11: NATIONAL PARKS LISTENINGI. Objectives:1. Educational aim: - By the end of the lesson, Ss will be able to listen to get informationabout Cuc Phuong National Park.2. Knowledge: - General knowledge : Ss’ awareness of Cuc Phuong national park. - Language : Common knowledge of national parks. - New words : Words related to the topic.3. Skills: - Listening for specific details and main ideas.II. Method: - Communicative approachIII. Teaching aids: POWER POINT - Short videos, pictures, board, chalks, textbooks, and handouts.IV. Procedures: Teacher’s activities Students’ activities RationaleWar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠOHỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC? I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC? Đó chính là vấn đề không chỉ riêng cá nhân tôi mà mỗi giáo viênchúng ta đều quan tâm, trăn trở. Khi bước vào lớp - tiết 5 của mỗi buổihọc- chúng ta thường thấy những gương mặt bơ phờ, mệt mỏi hay mộtkhông khí “ngồi chờ tiếng chuông reng tan trường”. Vậy, “ làm thế nào để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào bàihọc?”, “làm thế nào để tạo được một tiết dạy –học thật sinh động, thoảimái?” hay “làm thế nào để xua tan những nét mệt mỏi trên gương mặt cácem?”… Rất nhiều câu “làm thế nào để…” được đặt ra cho tiết dạy cuốibuổi này để rồi bản thân tôi tự tìm cho mình những bước lên lớp phù hợpvới đặc trưng của tiết họcvà đa đạt được một số hiệu quả rất khả quan. Sau đây là một vài kinh nghiệm mà tôi muốn được chia sẻ cùngđồng nghiệp và nhờ đó sẽ giúp tôi có cơ hội hoàn thiện, nâng cao nghiệpvụ giảng dạy của mình thông qua những ý kiến phản hồi từ chính đồngnghiệp. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP. Trước hết, khi giáo viên vào lớp, nên dành khoảng 2 hoặc 3 phút đểtrò chuyện, trao đổi về các vấn đề mà các em quan tâm; hoặc gọi một emđứng lên hát một bài để tạo không khí thoải mái, hứng thú cho học sinh.Bên cạnh đó, không nên kiểm tra bài cũ theo cách truyền thống để tránhtạo không khí nặng nề, căng thẳng. Giáo viên nên đưa ra những câu hỏikiểm tra bài cũ dưới dạng đố vui có thưởng (cộng điểm); điều này tạo độnglực cho học sinh chủ động, tích cực trong việc tư duy, suy nghĩ để tìm racâu trả lời. Qua đó, giáo viên vẫn có thể kiểm tra được mức độ nhớ và hiểubài của học sinh. Ngoài ra, trong quá trình dạy, giáo viên vẫn có thể lồng ghép nhữngtrò chơi, những cuộc thi giữa các nhóm để xua tan mệt mỏi, tạo tiếng cười,đó cũng chính là giúp các em tích cực, chủ động tiếp thu bài mới. Sau đây là một số ví dụ minh họa cho những gì đã được đề cập ởphần giảng dạy bài mới cho học sinh. *Dạy bài đọc: Giáo viên chia học sinh thành 6 nhóm. Các em sẽ hỏi-đáp để loại trực tiếp đối phương. Câu hỏi do tự các em nghĩ ra nhưng phảiliên quan tới nội dung bài đọc. Mỗi câu hỏi, các em có một phút họp nhómtrước khi đưa ra đáp án. Nhóm nào không thể trả lời hoặc trả lời sai sẽ bịloại. Đội còn lại cuối cùng sẽ là đội thắng cuộc. *Dạy nghe-nói: Bên cạnh sự mệt mỏi thì đây là tiết học mà học sinhthường e ngại nhất vì các em không quen học kĩ năng này. Một hoặc mộtnhóm học sinh sẽ trình bày bài nói trước lớp. Các học sinh còn lại nghe-cốgắng hiểu để đặt những câu hỏi có liên quan đến nội dung vừa được trìnhbày. Phần thưởng sẽ thuộc về em nào có câu hỏi hay, chính xác và cá nhânhoặc nhóm nào có khả năng xử lý tình huống tốt. *Dạy viết: Chia học sinh thành 6 nhóm. 3 nhóm nhanh nhất sẽ trìnhbày bài viết của nhóm lên bảng, những học sinh còn lại đọc các bài viết vàđưa ra nhận xét. Nhóm nào có bài viết hay nhất và ít lỗi sai nhất thì đượccộng điểm cả nhóm. Học sinh nào tìm được trên hai lỗi sai và sửa lỗi đúngthì sẽ được cộng điểm. Bằng cách này, nét mệt mỏi sẽ biến khỏi gương mặtcác em trong giờ học viết mà thường được xem là nhàm chán; thay vào đólà sự nhiệt tình, năng động đầy hiệu quả. *Dạy cấu trúc câu: Đưa ra những ví dụ minh họa có liên quan trựctiếp đến cá nhân hoặc tập thể lớp với nội dung mang tính hài hước nhằmđem lại tiếng cười sảng khoái cho học sinh. *Dạy ngữ âm: Mỗi tiết học thường dạy 2 âm. Mỗi em sẽ lên bảngghi 2 từ tương ứng với 2 âm vừa học. Nếu em nào cho ví dụ trùng với cácví dụ đã có trên bảng hoặc cho ví dụ sai thì sẽ bị phạt. Cảnh tượng thật làvui nhộn: các em chen lấn nhau lên bảng vì nếu càng chậm thì các em càngdễ bị trùng từ. Sau đó giáo viên cùng cả lớp nhận xét để tìm ra học sinhnào phạm luật chơi. Hình phạt dành cho người phạm luật cũng rất vui nhộn(do các em tự đưa ra): hát hoặc múa minh họa hoặc làm theo một số chỉdẫn... Kết quả là tiếng cười đã xua tan nỗi mệt mỏi của tiết học cuối. III. GIÁO ÁN MINH HỌA.Preparation date : 21/01/2010.Period : 66 UNIT 11: NATIONAL PARKS LISTENINGI. Objectives:1. Educational aim: - By the end of the lesson, Ss will be able to listen to get informationabout Cuc Phuong National Park.2. Knowledge: - General knowledge : Ss’ awareness of Cuc Phuong national park. - Language : Common knowledge of national parks. - New words : Words related to the topic.3. Skills: - Listening for specific details and main ideas.II. Method: - Communicative approachIII. Teaching aids: POWER POINT - Short videos, pictures, board, chalks, textbooks, and handouts.IV. Procedures: Teacher’s activities Students’ activities RationaleWar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo hứng thú ở tiết dạy thứ 5 Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0