SKKN: Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia học tốt bài nặn theo mẫu 'Mẫu giáo nhỡ'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ việc dạy học thế nào để trẻ thực sự say mê, hứng thú tham gia. Đây là một trăn trở đối với tôi cũng như đối với một số giáo viên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia học tốt bài nặn theo mẫu “Mẫu giáo nhỡ””.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia học tốt bài nặn theo mẫu “Mẫu giáo nhỡ” phòng gd-đt lệ thủy trường mn phong thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ THỰC SỰ HỨNG THÚ THAM GIA HỌC TỐT BÀI NẶN THEO MẪU “MẪU GIÁO NHỠ” Người thực hiện: Phạm Thị Thuận Đơn vị: Trường MN Phong Thủy Tháng 5 năm 2009 A. Phần mở đầu Hoạt động tạo hình đối với lứa tuổi Mầm non là một hoạt động mang tínhsáng tạo. Trẻ mong muốn tái tạo lại hiện thực khách quan theo cách nghĩ, cáchnhìn, cách cảm nhận và khả năng vốn có của mình.Qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển một cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức đặc bịêt là giáo dục thẩm mỹ.Thông qua đó trẻ phát triển tốt hơn về tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng đặc biệt vềkỷ năng kỷ xảo. Chính vì hoạt động tạo hình mang tính chất nghệ thuật đòi hỏi giáo viênkhông những truyền thụ kiến thức mà phải vận dụng linh hoạt các phương pháp,biện pháp giáo dục phù hợp nhằm khêu gợi xúc cảm, hứng thú và phát huy khảnăng tích cực hoạt động ở trẻ. Vì thế nếu giáo viên không đáp ứng yêu cầu trên thìhoạt động tạo hình khó có thể phát huy được tính ưu việt của nó. Trong quá trìnhphát triển toàn diện của trẻ việc dạy học thế nào để trẻ thực sự say mê, hứng thútham gia. Đây là một trăn trở đối với tôi cũng như đối với một số giáo viên khác,đó là lý do để tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia họctốt bài nặn theo mẫu “Mẫu giáo nhỡ”. B. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới lứa tuổi Mầm non. Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triểntoàn diện của trẻ, hoạt động này giúp trẻ phát triển khả năng tri giác về đồ vật, vềhình dáng, cấu trúc màu sắc hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khảnăng sáng tạo giúp trẻ yêu thích cái đẹp hình thành ở trẻ những đức tính tốt, giúptrẻ phát triển cơ bản tay, ngón tay, cổ tay. Trẻ biết làm đến nơi đến chốn, khéo léovà linh hoạt đó cũng là một nghệ thuật của trẻ thơ. Nói đến nghệ thuật trước hết là nói đến cảm xúc và hứng thú đối với đốitượng cần thể hiện. Trẻ ở lứa tuổi này chưa tự mình xác định được mục đích vàphương thức hành động, như trong giờ tạo hình những yếu tố này thường do côhướng dẫn, tuy nhiên không phải lúc nào gợi ý và hoạt động của cô đều trùng với ýthích của trẻ, đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi hoạt động tạo hình thực sự đã tác độngđến cảm xúc và tình cảm của trẻ, giúp trẻ có một số biểu tượng phong phú về thếgiới xung quanh trẻ.2. Cơ sở thực tiển. Trường mầm non Phong Thủy đã có bề dày thành tích, nhiều năm liền đạttrường tiên tiến cấp tỉnh và tập thể lao động xuất sắc, trường đã được công nhậntrường đạt chuẩn quốc gia. Sau khi thực hiện chuyên đề tạo hình, đội ngủ giáo viên của nhà trường đãnâng lên rõ rệt, cơ sở vật chất trường lớp khang trang, phòng học rộng rãi, bàn ghếđúng quy cách. Nhà trường có đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho chuyên đề. Ngoài ra nhận thức của các bậc phụ huynh trên địa bàn tốt hơn. Song vẫnchưa đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ hoạt động.3. Thực trạng. Vào năm học 2008-2009 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4 tuổi đổimới. Bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: Nhà trường đã trang bị về cơ sở vật chất, mua sắm thêm nhiều đồ dùng nênthuận lợi cho công tác dạy học. Bản thân tôi có niềm đam mê đặc biệt đối với bộ môn tạo hình, tôi luônkhông ngừng tìm tòi học hỏi, để sáng tạo các tiết dạy hấp dẫn đối với trẻ. Tỷ lệ chất lượng hoạt động chuyên đề “Tạo hình” được nâng cao. Đặc biệt làsự quan tâm giúp đỡ của các bậc phụ huynh về việc sưu tầm phế liệu để làm đồdùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học. Bên cạnh đó, tôi được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhàtrường, được sự động viên khích lệ của đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điềukiện tốt cho tôi trau dồi về kiến thức, về nghiệp vụ giảng dạy. Bồi dưỡng kỷ về chuyên môn nghiệp vụ qua các đợt thao giảng dự giờ, sinhhoạt chuyên môn liên trường. Bên cạnh những thuận lợi như vậy tôi còn gặp khôngít khó khăn. * Khó khăn. Tuổi đời tuổi nghề non trẻ chưa được trải qua nhiều kinh nghiệm thực tế. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của trẻ. Trong lớp sốtrẻ nắm được kỷ năng nặn theo mẫu còn quá ít, trẻ không hứng thú học môn tạohình. Để biết được khả năng tiếp thu về kỷ năng tạo hình của trẻ như thế nào, ngayvào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát chất lượng. - Khảo sát thực tế:Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài.Tổng số trẻ trong lớp có 36 cháu.Kết quả khảo sát cho thấy:+ 8/36 cháu khá, giỏi chiếm tỷ lệ 22,2% có kỷ năng nặn theo mẫu.+ 15/36 cháu trung bình chiếm tỷ lệ 41.7% có kỷ năng nặn theo mẫu.+ 13/36 cháu yếu chiếm tỷ lệ 36,1% có kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia học tốt bài nặn theo mẫu “Mẫu giáo nhỡ” phòng gd-đt lệ thủy trường mn phong thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ THỰC SỰ HỨNG THÚ THAM GIA HỌC TỐT BÀI NẶN THEO MẪU “MẪU GIÁO NHỠ” Người thực hiện: Phạm Thị Thuận Đơn vị: Trường MN Phong Thủy Tháng 5 năm 2009 A. Phần mở đầu Hoạt động tạo hình đối với lứa tuổi Mầm non là một hoạt động mang tínhsáng tạo. Trẻ mong muốn tái tạo lại hiện thực khách quan theo cách nghĩ, cáchnhìn, cách cảm nhận và khả năng vốn có của mình.Qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển một cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức đặc bịêt là giáo dục thẩm mỹ.Thông qua đó trẻ phát triển tốt hơn về tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng đặc biệt vềkỷ năng kỷ xảo. Chính vì hoạt động tạo hình mang tính chất nghệ thuật đòi hỏi giáo viênkhông những truyền thụ kiến thức mà phải vận dụng linh hoạt các phương pháp,biện pháp giáo dục phù hợp nhằm khêu gợi xúc cảm, hứng thú và phát huy khảnăng tích cực hoạt động ở trẻ. Vì thế nếu giáo viên không đáp ứng yêu cầu trên thìhoạt động tạo hình khó có thể phát huy được tính ưu việt của nó. Trong quá trìnhphát triển toàn diện của trẻ việc dạy học thế nào để trẻ thực sự say mê, hứng thútham gia. Đây là một trăn trở đối với tôi cũng như đối với một số giáo viên khác,đó là lý do để tôi chọn đề tài: “Làm thế nào để trẻ thực sự hứng thú tham gia họctốt bài nặn theo mẫu “Mẫu giáo nhỡ”. B. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới lứa tuổi Mầm non. Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triểntoàn diện của trẻ, hoạt động này giúp trẻ phát triển khả năng tri giác về đồ vật, vềhình dáng, cấu trúc màu sắc hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khảnăng sáng tạo giúp trẻ yêu thích cái đẹp hình thành ở trẻ những đức tính tốt, giúptrẻ phát triển cơ bản tay, ngón tay, cổ tay. Trẻ biết làm đến nơi đến chốn, khéo léovà linh hoạt đó cũng là một nghệ thuật của trẻ thơ. Nói đến nghệ thuật trước hết là nói đến cảm xúc và hứng thú đối với đốitượng cần thể hiện. Trẻ ở lứa tuổi này chưa tự mình xác định được mục đích vàphương thức hành động, như trong giờ tạo hình những yếu tố này thường do côhướng dẫn, tuy nhiên không phải lúc nào gợi ý và hoạt động của cô đều trùng với ýthích của trẻ, đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi hoạt động tạo hình thực sự đã tác độngđến cảm xúc và tình cảm của trẻ, giúp trẻ có một số biểu tượng phong phú về thếgiới xung quanh trẻ.2. Cơ sở thực tiển. Trường mầm non Phong Thủy đã có bề dày thành tích, nhiều năm liền đạttrường tiên tiến cấp tỉnh và tập thể lao động xuất sắc, trường đã được công nhậntrường đạt chuẩn quốc gia. Sau khi thực hiện chuyên đề tạo hình, đội ngủ giáo viên của nhà trường đãnâng lên rõ rệt, cơ sở vật chất trường lớp khang trang, phòng học rộng rãi, bàn ghếđúng quy cách. Nhà trường có đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho chuyên đề. Ngoài ra nhận thức của các bậc phụ huynh trên địa bàn tốt hơn. Song vẫnchưa đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ hoạt động.3. Thực trạng. Vào năm học 2008-2009 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4 tuổi đổimới. Bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: Nhà trường đã trang bị về cơ sở vật chất, mua sắm thêm nhiều đồ dùng nênthuận lợi cho công tác dạy học. Bản thân tôi có niềm đam mê đặc biệt đối với bộ môn tạo hình, tôi luônkhông ngừng tìm tòi học hỏi, để sáng tạo các tiết dạy hấp dẫn đối với trẻ. Tỷ lệ chất lượng hoạt động chuyên đề “Tạo hình” được nâng cao. Đặc biệt làsự quan tâm giúp đỡ của các bậc phụ huynh về việc sưu tầm phế liệu để làm đồdùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học. Bên cạnh đó, tôi được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhàtrường, được sự động viên khích lệ của đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điềukiện tốt cho tôi trau dồi về kiến thức, về nghiệp vụ giảng dạy. Bồi dưỡng kỷ về chuyên môn nghiệp vụ qua các đợt thao giảng dự giờ, sinhhoạt chuyên môn liên trường. Bên cạnh những thuận lợi như vậy tôi còn gặp khôngít khó khăn. * Khó khăn. Tuổi đời tuổi nghề non trẻ chưa được trải qua nhiều kinh nghiệm thực tế. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của trẻ. Trong lớp sốtrẻ nắm được kỷ năng nặn theo mẫu còn quá ít, trẻ không hứng thú học môn tạohình. Để biết được khả năng tiếp thu về kỷ năng tạo hình của trẻ như thế nào, ngayvào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát chất lượng. - Khảo sát thực tế:Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài.Tổng số trẻ trong lớp có 36 cháu.Kết quả khảo sát cho thấy:+ 8/36 cháu khá, giỏi chiếm tỷ lệ 22,2% có kỷ năng nặn theo mẫu.+ 15/36 cháu trung bình chiếm tỷ lệ 41.7% có kỷ năng nặn theo mẫu.+ 13/36 cháu yếu chiếm tỷ lệ 36,1% có kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt bài nặn Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0