SKKN: Làm thế nào thực hiện tốt phong trào thi đua 'xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực' trong nhà trường mầm non
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Làm thế nào thực hiện tốt phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” trong nhà trường mầm non” đưa ra các biện pháp để hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đạt hiệu quả. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào thực hiện tốt phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” trong nhà trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO THỰC HIỆNTỐT PHONG TRÀO THI ĐUA“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC” TRONG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ:I/ Cơ sở chọn đề tài: 1/ Cơ sở lý luận: Trường Mầm non là đơn vị cơ sở của bậc học giáo dục Mầm non, thuộchệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ,nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Chúng ta biết ở lứa tuổi này, trạng thái cơ thể trẻ chưa ổn định, các cơquan đang dần dần hoàn thiện, vì vậy cần có sự hỗ trợ, chăm sóc trẻ, nuôi trẻmột cách khoa học, hợp lý. Nhưng thực tế hiện nay, tại các cơ sở giáo dục MN, nhất là cơ sở giáodục tư nhân, đã xuất hiện một số trường hợp giáo viên, chủ trường có hiệntượng xâm phạm đến thân thể trẻ, mà báo đài đã đưa tin. Do vậy, trong những năm học qua, cùng với cuộc vận động “Nóikhông với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; Cuộc vậnđộng “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo” chohọc sinh noi theo; “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Năm học 2008-2009 là năm đầu tiên thực hiện phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”. Phong trào này được sự đồngthuận của toàn xã hội cùng tham gia thực hiện. Nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng của chỉ thị 40/CT-BTBGD&ĐT về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tíchcực”. Ngay từ đầu năm học 2008-2009, với vai trò của người hiệu trưởng, Tôiđã đầu tư xây dựng kế hoạch, triển khai toàn trường thực hiện, với suy nghĩ:“Làm sao ngôi trường phải thật sự an toàn về vật chất và tinh thần cho trẻ”.Cô giáo luôn yêu thương trẻ bằng tất cả tấm lòng của Người mẹ hiền thứ hai.Trẻ được chăm sóc, nuôi dưỡng bình đẳng, môi trường quanh trẻ luôn kíchthích gây hứng thú, khêu gợi sự tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ, nhằm giúptrẻ phát triển toàn diện trên từng lĩnh vực: Thể lực, nhận thức, ngôn ngữ, thẩmmỹ, tình cảm xã hội, làm nền tảng cho trẻ học tốt phổ thông sau này. 2/ Cơ sở pháp lý: Đảng và nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến thế hệ trẻ em, nhất làbảo vệ quyền trẻ em, được học tập, vui chơi, bảo vệ sức khỏe, được đếntrường, hưởng những gì tốt đẹp nhất hãy dành cho trẻ em” với phương châm“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Vì vậy hàng loạt các chỉ thị, văn bản đãđược triển khai, như: - Luật giáo dục sửa đổi năm 2005, thay thế Luật giáo dục ban hành năm1998; - Công văn số 766/BLĐTBXH-BVCSTE về việc triển khai “Thánghành động vì trẻ em” năm 2010; - Chỉ thị 40/CT-BTBGD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực”; - Đối với ngành có văn bản 90&91/SGD&ĐT-GDMN triển khai hướngdẫn và kế hoạch “Xây dựng trưởng học thân thiện - Học sinh tích cực” giaiđoạn 2008-2013, và các văn bản chỉ đạo của ngành triển khai thực hiện cụ thểcho từng năm học . 3/ Thực trạng nhà trường: Trường MN 16/4 Ninh Thuận được xây dựng xong vào năm 2002 vàđưa vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đến nay được 8 năm, trường có 8phòng học, có vệ sinh khép kín, có sân chơi rộng rãi, thoáng mát. Đội ngũ CB-GV-NV: có 31 đ/c, đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình trong côngtác, có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Nhà trường tạo điều kiện chogiáo viên tham dự lớp ĐHMN từ xa, dự kiến đến tháng 10/2010 sẽ có 100%tốt nghiệp. PHHS có tinh thần trách nhiệm trong việc chăm sóc trẻ, thường xuyênkết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc nuôi dạy con, nhiệt tình tham giađóng góp xây dựng khi nhà trường cần, không có tư tưởng ỷ lại, khoán trắngcho nhà trường như trước đây… Bên cạnh những thuận lợi, song nhà trường cũng có những khó khănnhất định: Trước khi thực hiện phong trào này, CSVC nhà trường xuống cấp, khuvệ sinh trẻ không đảm bảo, nền nhà hư hỏng nặng không đảm bảo an toàn chotrẻ. Tình hình học sinh đông, bình quân 45 trẻ/lớp, kế hoạch trên giao sốlượng cao 350 trẻ, trong khi đó CSVC chỉ có 8 phòng, do vậy việc chăm sóctrẻ không sao tránh khỏi những khó khăn, nhất là quản lý an toàn cho trẻ… Nhận thức của đội ngũ về xây dựng phong trào này còn hạn chế, thêmvào đó chế độ trực trưa của giáo viên chi trả không kịp thời, ít nhiều cũng ảnhhưởng đến tư tưởng, chưa thật sự phấn khởi công tác nhất là giờ trực trưa. Ngân sách trên cấp không kịp thời, nhà trường mất nhiều thời gian thammưu xin kinh phí thiếu… lý do tiền học phí thu không đủ chi trả các chế độtheo lương. Việc cho trẻ đi tham quan các di tích lịch sử còn khó khăn về kinh phí ,phương tiện đi lại, trẻ còn nhỏ chưa có ý thức, nếu nhà trường tổ chức khôngtốt sẽ không mang lại kết quả. Để hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực” đạt hiệu quả, trong quá trình thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào thực hiện tốt phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” trong nhà trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLÀM THẾ NÀO THỰC HIỆNTỐT PHONG TRÀO THI ĐUA“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC” TRONG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ:I/ Cơ sở chọn đề tài: 1/ Cơ sở lý luận: Trường Mầm non là đơn vị cơ sở của bậc học giáo dục Mầm non, thuộchệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ,nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Chúng ta biết ở lứa tuổi này, trạng thái cơ thể trẻ chưa ổn định, các cơquan đang dần dần hoàn thiện, vì vậy cần có sự hỗ trợ, chăm sóc trẻ, nuôi trẻmột cách khoa học, hợp lý. Nhưng thực tế hiện nay, tại các cơ sở giáo dục MN, nhất là cơ sở giáodục tư nhân, đã xuất hiện một số trường hợp giáo viên, chủ trường có hiệntượng xâm phạm đến thân thể trẻ, mà báo đài đã đưa tin. Do vậy, trong những năm học qua, cùng với cuộc vận động “Nóikhông với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; Cuộc vậnđộng “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo” chohọc sinh noi theo; “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Năm học 2008-2009 là năm đầu tiên thực hiện phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”. Phong trào này được sự đồngthuận của toàn xã hội cùng tham gia thực hiện. Nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng của chỉ thị 40/CT-BTBGD&ĐT về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tíchcực”. Ngay từ đầu năm học 2008-2009, với vai trò của người hiệu trưởng, Tôiđã đầu tư xây dựng kế hoạch, triển khai toàn trường thực hiện, với suy nghĩ:“Làm sao ngôi trường phải thật sự an toàn về vật chất và tinh thần cho trẻ”.Cô giáo luôn yêu thương trẻ bằng tất cả tấm lòng của Người mẹ hiền thứ hai.Trẻ được chăm sóc, nuôi dưỡng bình đẳng, môi trường quanh trẻ luôn kíchthích gây hứng thú, khêu gợi sự tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ, nhằm giúptrẻ phát triển toàn diện trên từng lĩnh vực: Thể lực, nhận thức, ngôn ngữ, thẩmmỹ, tình cảm xã hội, làm nền tảng cho trẻ học tốt phổ thông sau này. 2/ Cơ sở pháp lý: Đảng và nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến thế hệ trẻ em, nhất làbảo vệ quyền trẻ em, được học tập, vui chơi, bảo vệ sức khỏe, được đếntrường, hưởng những gì tốt đẹp nhất hãy dành cho trẻ em” với phương châm“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Vì vậy hàng loạt các chỉ thị, văn bản đãđược triển khai, như: - Luật giáo dục sửa đổi năm 2005, thay thế Luật giáo dục ban hành năm1998; - Công văn số 766/BLĐTBXH-BVCSTE về việc triển khai “Thánghành động vì trẻ em” năm 2010; - Chỉ thị 40/CT-BTBGD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực”; - Đối với ngành có văn bản 90&91/SGD&ĐT-GDMN triển khai hướngdẫn và kế hoạch “Xây dựng trưởng học thân thiện - Học sinh tích cực” giaiđoạn 2008-2013, và các văn bản chỉ đạo của ngành triển khai thực hiện cụ thểcho từng năm học . 3/ Thực trạng nhà trường: Trường MN 16/4 Ninh Thuận được xây dựng xong vào năm 2002 vàđưa vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đến nay được 8 năm, trường có 8phòng học, có vệ sinh khép kín, có sân chơi rộng rãi, thoáng mát. Đội ngũ CB-GV-NV: có 31 đ/c, đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình trong côngtác, có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Nhà trường tạo điều kiện chogiáo viên tham dự lớp ĐHMN từ xa, dự kiến đến tháng 10/2010 sẽ có 100%tốt nghiệp. PHHS có tinh thần trách nhiệm trong việc chăm sóc trẻ, thường xuyênkết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc nuôi dạy con, nhiệt tình tham giađóng góp xây dựng khi nhà trường cần, không có tư tưởng ỷ lại, khoán trắngcho nhà trường như trước đây… Bên cạnh những thuận lợi, song nhà trường cũng có những khó khănnhất định: Trước khi thực hiện phong trào này, CSVC nhà trường xuống cấp, khuvệ sinh trẻ không đảm bảo, nền nhà hư hỏng nặng không đảm bảo an toàn chotrẻ. Tình hình học sinh đông, bình quân 45 trẻ/lớp, kế hoạch trên giao sốlượng cao 350 trẻ, trong khi đó CSVC chỉ có 8 phòng, do vậy việc chăm sóctrẻ không sao tránh khỏi những khó khăn, nhất là quản lý an toàn cho trẻ… Nhận thức của đội ngũ về xây dựng phong trào này còn hạn chế, thêmvào đó chế độ trực trưa của giáo viên chi trả không kịp thời, ít nhiều cũng ảnhhưởng đến tư tưởng, chưa thật sự phấn khởi công tác nhất là giờ trực trưa. Ngân sách trên cấp không kịp thời, nhà trường mất nhiều thời gian thammưu xin kinh phí thiếu… lý do tiền học phí thu không đủ chi trả các chế độtheo lương. Việc cho trẻ đi tham quan các di tích lịch sử còn khó khăn về kinh phí ,phương tiện đi lại, trẻ còn nhỏ chưa có ý thức, nếu nhà trường tổ chức khôngtốt sẽ không mang lại kết quả. Để hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực” đạt hiệu quả, trong quá trình thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp thực hiện tốt phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Kinh nghiệm làm công tác quản lí giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0