SKKN: Làm tốt công tác kiểm tra phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực của người Hiệu trưởng tiểu học
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra các hoạt động dạy học trong nhà trường theo tinh thần xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” phải bám sát vào kế hoạch nâng cao chất lượng toàn diện, từng hoạt động của giáo viên và đối tượng học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Làm tốt công tác kiểm tra phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực của người Hiệu trưởng tiểu học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm tốt công tác kiểm tra phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực của người Hiệu trưởng tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC KIỂM TRA PHONG TRÀO XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC I. Đặt vấn đề: 1. Những căn cứ khoa học: 1.1. Ngày 22/7/2008 Bộ trưởng bộ GD&ĐT đã kí ban hành chỉ thị số 40/2008CT Bộ GD&ĐT về phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện họcsinh tích cực trong các trường học phổ thông gia đoạn 2008-2013. Chỉ thị nêu rõ 5 yêucầu đồng thời là 5 nội dung và hướng dẫn tổ chức thực hiện đó là: - Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp an toàn. - Dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh ở mỗi địa phươnggiúp các em tự tin trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. - Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh. - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hoácách mạng ở địa phương. Ngày 24/12/2008, UBND Huyện Đô Lương ban hành chỉ thị số 31/2008/CT-UBNDvề việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trong trường phổ thông giaiđoạn 2008-2013 về việc thực hiện triển khai phong trào. Nêu rõ cụ thể hoá 5 nội dung cơ bản trên đây thành những tiêu chí cụ thể. 2. Nhận thức về trường học thân thiện: Trường học thân thiện là trường học gần gũi, hấp dẫn với học sinh, không để xẩy ratrộm cắp, đánh cãi, chửi nhau, cháy nổ, hoả hoạn, thương tích, kì thị phân biệt đốixử…(Nghĩa là phải thực sự an toàn) Trường phải xanh - sạch - đẹp, học sinh yêu thích trường lớp thầy cô, bạn bè, thíchđược đến trường, thích được đi học. - Môi trường nhà trường phải thật sự tôn trọng, chân thành, gần gũi, ân cần quan tâmgiúp đỡ lẫn nhau ở mọi lúc mọi nơi, nhất là đối với học sinh. Trường học thân thiện họcsinh tích cực được tạo mọi điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực, chủ động thamgia các hoạt động khác. Giáo viên nhiệt tình giảng dạy yêu thương tôn trọng thân thiệnvới học sinh. Gia đình và cộng đồng chăm sóc tạo điều kiện cho học sinh phát huy mọitiềm năng trong môi trường an toàn lành mạnh và thuận lợi. Học sinh được đặt vào vị trítrung tâm của quá trình giáo dục. Vai trò tích cực của học sinh được nhấn mạnh và đượcthể hiện đậm nét qua học tập và rèn luyện cũng như việc tham gia các hoạt động khác. - Tuy nhiên hoạt động chủ đạo của lứa tuổi tiểu học là hoạt động học tập, các em luôntích cực. Nhưng để các em luôn tích cực có định hướng theo mục đích chung của cấp họcthì nhà trường phải chủ động tổ chức hướng dẫn giúp đỡ các em. - Nội dung cụ thể của phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Bộ GD&ĐTđưa ra trên tinh thần linh hoạt, do nhà trường tự lựa chọn, phù hợp với thực tế in đậm dấuấn của địa phương. Vậy lựa chọn như thế nào và cách thưc lựa chọn ra sao là một thực trạng đang vướngmắc trong các nhà trường bậc tiểu học. Là giáo viên, ai cũng cảm nhận được niềm hạnh phúc khi được dạy trong một môitrường mà học sinh là những nhân tố tích cực hoạt động, khao khát đón nhận những kiếnthức mới. Trái lại, thật là bất hạnh, nếu phải dạy trong môi trường mà hoạt động trungtâm của học sinh lại không hề để ý hoặc coi là gánh nặng. Cũng rõ là cách hoạt động tích cực của trò, ảnh hưởng rất lớn tới mức độ vận dụngcách dạy của giáo viên. Ngược lại cách tổ chức hoạt động tích cực cuả giáo viên chi phốicách hoạt động tích cực của trò. Thế nhưng có khi giáo viên áp dụng cách dạy tích cực lại thất bại, vì học sinh chưađược thích ứng mà quen lối học thụ động xưa nay. Cũng có trường hợp, học sinh thíchcách dạy tích cực nhưng giáo viên chưa đáp ứng được. Trong những trường hợp này, cóchăng chỉ là hình thức chiếu lệ thường là dẫn đến thất bại. 3. Nhận thức về tính tích cực chủ động trong hoạt động của học sinh: - Lí luận giáo dục đã chỉ rõ: “Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành vàphát triển nhân cách của mình, không ai có thể làm thay mình được”… - GS -PTS Trần Bá Hoành đã chứng minh: “Con người chỉ thực sự nắm cái mà chínhmình đã nắm, cái mà chính mình đã dành được bằng hoạt động của bản thân. Học sinh sẽthông hiểu và ghi nhớ những cái gì đã trải qua hoạt động nhận thức tích cực của mình,trong đó các em đã phải có những cố gắng trí tuệ”. - Những nghiên cứu về giáo dục học tâm lí học cho phép phân biệt 3 cấp độ: +) Sao chép, bắt chước: Học sinh được tích luỹ dần thông qua việc bắt chước hoạtđộng của giáo viên và bạn bè. Trong hành động bắt chước cũng có sự gắng sức của thầnkinh và cơ bắp. +) Tìm tòi thực hiện: Học sinh tìm tòi cách độc lập giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫmnhững cách giải khác nhau và thực hiện để tìm ra cách hợp lý nhất. +) Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới độc đáo, hoặc cố gắng tự lắp đặt, thểnghiệm để chứng minh bài học. Đương nhiên, mức độ sáng tạo của học sinh có hạnnhưng đó là mầm mống để phát triển tính sáng tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm tốt công tác kiểm tra phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực của người Hiệu trưởng tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC KIỂM TRA PHONG TRÀO XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC I. Đặt vấn đề: 1. Những căn cứ khoa học: 1.1. Ngày 22/7/2008 Bộ trưởng bộ GD&ĐT đã kí ban hành chỉ thị số 40/2008CT Bộ GD&ĐT về phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện họcsinh tích cực trong các trường học phổ thông gia đoạn 2008-2013. Chỉ thị nêu rõ 5 yêucầu đồng thời là 5 nội dung và hướng dẫn tổ chức thực hiện đó là: - Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp an toàn. - Dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh ở mỗi địa phươnggiúp các em tự tin trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. - Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh. - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hoácách mạng ở địa phương. Ngày 24/12/2008, UBND Huyện Đô Lương ban hành chỉ thị số 31/2008/CT-UBNDvề việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trong trường phổ thông giaiđoạn 2008-2013 về việc thực hiện triển khai phong trào. Nêu rõ cụ thể hoá 5 nội dung cơ bản trên đây thành những tiêu chí cụ thể. 2. Nhận thức về trường học thân thiện: Trường học thân thiện là trường học gần gũi, hấp dẫn với học sinh, không để xẩy ratrộm cắp, đánh cãi, chửi nhau, cháy nổ, hoả hoạn, thương tích, kì thị phân biệt đốixử…(Nghĩa là phải thực sự an toàn) Trường phải xanh - sạch - đẹp, học sinh yêu thích trường lớp thầy cô, bạn bè, thíchđược đến trường, thích được đi học. - Môi trường nhà trường phải thật sự tôn trọng, chân thành, gần gũi, ân cần quan tâmgiúp đỡ lẫn nhau ở mọi lúc mọi nơi, nhất là đối với học sinh. Trường học thân thiện họcsinh tích cực được tạo mọi điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực, chủ động thamgia các hoạt động khác. Giáo viên nhiệt tình giảng dạy yêu thương tôn trọng thân thiệnvới học sinh. Gia đình và cộng đồng chăm sóc tạo điều kiện cho học sinh phát huy mọitiềm năng trong môi trường an toàn lành mạnh và thuận lợi. Học sinh được đặt vào vị trítrung tâm của quá trình giáo dục. Vai trò tích cực của học sinh được nhấn mạnh và đượcthể hiện đậm nét qua học tập và rèn luyện cũng như việc tham gia các hoạt động khác. - Tuy nhiên hoạt động chủ đạo của lứa tuổi tiểu học là hoạt động học tập, các em luôntích cực. Nhưng để các em luôn tích cực có định hướng theo mục đích chung của cấp họcthì nhà trường phải chủ động tổ chức hướng dẫn giúp đỡ các em. - Nội dung cụ thể của phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Bộ GD&ĐTđưa ra trên tinh thần linh hoạt, do nhà trường tự lựa chọn, phù hợp với thực tế in đậm dấuấn của địa phương. Vậy lựa chọn như thế nào và cách thưc lựa chọn ra sao là một thực trạng đang vướngmắc trong các nhà trường bậc tiểu học. Là giáo viên, ai cũng cảm nhận được niềm hạnh phúc khi được dạy trong một môitrường mà học sinh là những nhân tố tích cực hoạt động, khao khát đón nhận những kiếnthức mới. Trái lại, thật là bất hạnh, nếu phải dạy trong môi trường mà hoạt động trungtâm của học sinh lại không hề để ý hoặc coi là gánh nặng. Cũng rõ là cách hoạt động tích cực của trò, ảnh hưởng rất lớn tới mức độ vận dụngcách dạy của giáo viên. Ngược lại cách tổ chức hoạt động tích cực cuả giáo viên chi phốicách hoạt động tích cực của trò. Thế nhưng có khi giáo viên áp dụng cách dạy tích cực lại thất bại, vì học sinh chưađược thích ứng mà quen lối học thụ động xưa nay. Cũng có trường hợp, học sinh thíchcách dạy tích cực nhưng giáo viên chưa đáp ứng được. Trong những trường hợp này, cóchăng chỉ là hình thức chiếu lệ thường là dẫn đến thất bại. 3. Nhận thức về tính tích cực chủ động trong hoạt động của học sinh: - Lí luận giáo dục đã chỉ rõ: “Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành vàphát triển nhân cách của mình, không ai có thể làm thay mình được”… - GS -PTS Trần Bá Hoành đã chứng minh: “Con người chỉ thực sự nắm cái mà chínhmình đã nắm, cái mà chính mình đã dành được bằng hoạt động của bản thân. Học sinh sẽthông hiểu và ghi nhớ những cái gì đã trải qua hoạt động nhận thức tích cực của mình,trong đó các em đã phải có những cố gắng trí tuệ”. - Những nghiên cứu về giáo dục học tâm lí học cho phép phân biệt 3 cấp độ: +) Sao chép, bắt chước: Học sinh được tích luỹ dần thông qua việc bắt chước hoạtđộng của giáo viên và bạn bè. Trong hành động bắt chước cũng có sự gắng sức của thầnkinh và cơ bắp. +) Tìm tòi thực hiện: Học sinh tìm tòi cách độc lập giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫmnhững cách giải khác nhau và thực hiện để tìm ra cách hợp lý nhất. +) Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới độc đáo, hoặc cố gắng tự lắp đặt, thểnghiệm để chứng minh bài học. Đương nhiên, mức độ sáng tạo của học sinh có hạnnhưng đó là mầm mống để phát triển tính sáng tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác kiểm tra hoạt động phong trào Trường học thân thiện học sinh tích cực Kinh nghiệm làm công tác quản lí Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0