SKKN: Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có một lời giải đưa môn văn thiết thực hơn, không chỉ đổi mới phương pháp dạy và học mà còn làm cho HS thấy môn văn “gần” với cuộc sống. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LIÊN HỆ THỰC TẾ MANG TÍNHGIÁO DỤC Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MÔN NGỮ VĂNI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ Văn là một trong những môn chính trong các bộ môn học ở nhà trường. Nhưngthực trạng học sinh ngày nay không hứng thú với môn này ngày càng nhiều. Các em khôngnhân thấy rằng:Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tưduy của con người . Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáodục quan điểm, tư tưởng ,tình cảm cho học sinh.. Mặt khác “ Dạy văn là một quá trình rènluyện toàn diện” ( Nghiên cứu giáo dục , số 28, 11/1973), chính vì vậy nội dung giáo dục tưtưởng , đạo đức cho HS trong quá trình dạy và học văn là vô cùng quan trọng và có nhiềucơ sở sát thực để giáo viên liên hệ giáo dục thuận lợi hơn các môn học khác . Trong những năm vừa qua , thực hiện chương trình sách giáo khoa mới cùng với phongtrào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông , môn văn đã mang tính cậpnhật hơn , gắn với thực tế cuộc sống hơn . Theo quan điểm của tôi, muốn dạy chữ, trước hết phải dạy các em làm người. Đó là vấnđề vô cùng khó. Nhưng tôi mong rằng, làm cho các em có ý thức trước rồi may ra, dạy vàhọc mới có hiệu quả. Đặc biệt với vai trò giáo dục thái độ, tư tưởng, đạo đức nhằm mục tiêuhoàn thiện nhân cách cho học sinh để các em trở thành những con người mới xã hội chủnghĩa , đồng thời góp phần tích cực trong việc chấn hưng nền tảng đạo đức xã hội tronggiai đoạn hiện nay , vấn đề tích hợp nội dung cuộc vận động Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh là vô cùng thiết thực và cần phải có sự quan tâm đúng mứccủa mỗi giáo viên trong quá trình giảng dạy . Môn Ngữ văn ở trường phổ thông có nhiều ưu thế, thuận lợi trong việc tích hợp bộ môn .Giáo viên có thể đưa vào tích hợp giảng dạy , giáo dục , tuyên truyền cho học sinh nội dungcác cuộc vận động lớn của ngành giáo dục trong những năm vừa qua như cuộc vận độngHai không , phong trào Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực …với tuyêntruyền bảo vệ môi trương Xanh – Sạch – đẹp, giáo dục ý thức của các em đối với môitrường xung quanh. Đồng thời qua một số bài có liên quan, có thể giáo dục các em lòngthương người, lòng yêu nước, nói thêm cho các em biết thêm về kĩ năng sống, về tình yêutrong sáng, về văn hóa truyền thống…. Có thể nói, tham vọng trên của tôi là quá lớn, nhưng thiết nghĩ, một trong những nguyênnhân khiến cho HS ngày nay không thích học văn vì các em thấy nó xa rời, không thiết thựcvới cuộc sống. Nhiều GV lại dạy khô khan, ít liên hệ, áp đặt, nặng nề , không cho các emnói ra suy nghĩ của mình….GV nói rồi lại đọc, rồi lại chép…khiến giờ học văn trở nêncông thức, nhàm chán. Một số học sinh chưa có ý thức và nhận thức đúng đắn đối với các vấn đề xã hội và vấnđề tự giáo dục đạo đức bản thân. Do sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin vàthông tin , liên lạc do vậy học sinh thường bị phân tán tư tưởng vào những vấn đề hoặc nộidung thông tin ngoài luồng khiến cho các em thờ ơ và rất nhanh quên lãng những nội dungngoài kiến thức chuẩn của bài học nếu giáo viên chỉ đề cập đến một cách qua loa , đại khái. Đa số các em lười hoặc không bao giờ suy nghĩ ,liên tưởng , so sánh , suy luận nội dungtri thức gắn với cuộc sống khi đọc sách ,kể cả văn bản trong SGK cũng như các loại sáchbáo và các kênh thông tin khác . Chính vì vậy, việc dạy học văn trở nên là một bài toán vô cùng khó. Để có một lời giảiđưa môn văn thiết thực hơn, không chỉ đổi mới phương pháp dạy và học mà còn làm choHS thấy môn văn “gần” với cuộc sống. Vì những suy nghĩ nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “ Liên hệ thực tế mang tínhgiáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn.” Vì khả năng và thời gian có hạn, bản thân tôi đưa ra ở một số bài nhưng có thể mở rộngra ở nhiều bài khác nếu có nội dung tương tự. Đây là suy nghĩ của riêng cá nhân sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong quýthầy cô góp cho những ý kiến quý báu để tôi có dịp bổ khuyết. Tôi xin chân thành cảm ơn!II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận : - Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu: “Phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượnghọc sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả nănghợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS.” - Trong tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa năm 2002 đã nêu rõ : Môn ngữ văn có vịtrí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường trung học cơ sở : Góp phầnhình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở , chuẩn bị cho họ rađời , hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn .Đó là những con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LIÊN HỆ THỰC TẾ MANG TÍNHGIÁO DỤC Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MÔN NGỮ VĂNI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ Văn là một trong những môn chính trong các bộ môn học ở nhà trường. Nhưngthực trạng học sinh ngày nay không hứng thú với môn này ngày càng nhiều. Các em khôngnhân thấy rằng:Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tưduy của con người . Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáodục quan điểm, tư tưởng ,tình cảm cho học sinh.. Mặt khác “ Dạy văn là một quá trình rènluyện toàn diện” ( Nghiên cứu giáo dục , số 28, 11/1973), chính vì vậy nội dung giáo dục tưtưởng , đạo đức cho HS trong quá trình dạy và học văn là vô cùng quan trọng và có nhiềucơ sở sát thực để giáo viên liên hệ giáo dục thuận lợi hơn các môn học khác . Trong những năm vừa qua , thực hiện chương trình sách giáo khoa mới cùng với phongtrào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông , môn văn đã mang tính cậpnhật hơn , gắn với thực tế cuộc sống hơn . Theo quan điểm của tôi, muốn dạy chữ, trước hết phải dạy các em làm người. Đó là vấnđề vô cùng khó. Nhưng tôi mong rằng, làm cho các em có ý thức trước rồi may ra, dạy vàhọc mới có hiệu quả. Đặc biệt với vai trò giáo dục thái độ, tư tưởng, đạo đức nhằm mục tiêuhoàn thiện nhân cách cho học sinh để các em trở thành những con người mới xã hội chủnghĩa , đồng thời góp phần tích cực trong việc chấn hưng nền tảng đạo đức xã hội tronggiai đoạn hiện nay , vấn đề tích hợp nội dung cuộc vận động Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh là vô cùng thiết thực và cần phải có sự quan tâm đúng mứccủa mỗi giáo viên trong quá trình giảng dạy . Môn Ngữ văn ở trường phổ thông có nhiều ưu thế, thuận lợi trong việc tích hợp bộ môn .Giáo viên có thể đưa vào tích hợp giảng dạy , giáo dục , tuyên truyền cho học sinh nội dungcác cuộc vận động lớn của ngành giáo dục trong những năm vừa qua như cuộc vận độngHai không , phong trào Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực …với tuyêntruyền bảo vệ môi trương Xanh – Sạch – đẹp, giáo dục ý thức của các em đối với môitrường xung quanh. Đồng thời qua một số bài có liên quan, có thể giáo dục các em lòngthương người, lòng yêu nước, nói thêm cho các em biết thêm về kĩ năng sống, về tình yêutrong sáng, về văn hóa truyền thống…. Có thể nói, tham vọng trên của tôi là quá lớn, nhưng thiết nghĩ, một trong những nguyênnhân khiến cho HS ngày nay không thích học văn vì các em thấy nó xa rời, không thiết thựcvới cuộc sống. Nhiều GV lại dạy khô khan, ít liên hệ, áp đặt, nặng nề , không cho các emnói ra suy nghĩ của mình….GV nói rồi lại đọc, rồi lại chép…khiến giờ học văn trở nêncông thức, nhàm chán. Một số học sinh chưa có ý thức và nhận thức đúng đắn đối với các vấn đề xã hội và vấnđề tự giáo dục đạo đức bản thân. Do sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin vàthông tin , liên lạc do vậy học sinh thường bị phân tán tư tưởng vào những vấn đề hoặc nộidung thông tin ngoài luồng khiến cho các em thờ ơ và rất nhanh quên lãng những nội dungngoài kiến thức chuẩn của bài học nếu giáo viên chỉ đề cập đến một cách qua loa , đại khái. Đa số các em lười hoặc không bao giờ suy nghĩ ,liên tưởng , so sánh , suy luận nội dungtri thức gắn với cuộc sống khi đọc sách ,kể cả văn bản trong SGK cũng như các loại sáchbáo và các kênh thông tin khác . Chính vì vậy, việc dạy học văn trở nên là một bài toán vô cùng khó. Để có một lời giảiđưa môn văn thiết thực hơn, không chỉ đổi mới phương pháp dạy và học mà còn làm choHS thấy môn văn “gần” với cuộc sống. Vì những suy nghĩ nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “ Liên hệ thực tế mang tínhgiáo dục ở một số bài trong môn Ngữ Văn.” Vì khả năng và thời gian có hạn, bản thân tôi đưa ra ở một số bài nhưng có thể mở rộngra ở nhiều bài khác nếu có nội dung tương tự. Đây là suy nghĩ của riêng cá nhân sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong quýthầy cô góp cho những ý kiến quý báu để tôi có dịp bổ khuyết. Tôi xin chân thành cảm ơn!II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận : - Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu: “Phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượnghọc sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả nănghợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS.” - Trong tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa năm 2002 đã nêu rõ : Môn ngữ văn có vịtrí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường trung học cơ sở : Góp phầnhình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở , chuẩn bị cho họ rađời , hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn .Đó là những con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên hệ thực tế mang tính giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0