Danh mục

SKKN: Lỗi chính tả của học sinh lớp 1B trường Tiểu học Lê Quý Đôn, Cư Jút - Đắk Nông

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.96 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc giảng dạy cho các em học sinh về cách đọc cũng như cách viết chính tả dưới đây là sáng kiến kinh nghiệm Lỗi chính tả của học sinh lớp 1B trường tiểu học Lê Quý Đôn, Cư Jút –Đắk Nông các thầy cô hãy tham khảo để hoàn thành công việc giảng dạy tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Lỗi chính tả của học sinh lớp 1B trường Tiểu học Lê Quý Đôn, Cư Jút - Đắk Nông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:Lỗi chính tả của học sinh lớp 1B trường tiểu học Lê Quý Đôn, Cư Jút –Đắk Nông Mở đầu1. Lý do chọn đề tài Khi ca ngợi về tiếng nói của của dân tộc, nhà thơ Lưu Quang Vũ đã viết: “ Ôi Tiếng Việt suốt đời ta mắc nợ Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá, môi tôi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi, Tiếng Việt ân tình” ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt) Quả đúng như vậy, mỗi người dân Việt nam, Tiếng việt là tiếng nói thânthương, kết tụ lại tinh hoa, truyền thống của dân tộc có từ bao đời. Và càng tự hàobao nhiêu chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ, giữ gìnnguồn tài sản quý giá đó để nó không bao giờ bị mai một. Xuất phát từ những suy nghĩ trên, trong quá trình dạy học mỗi nhà giáo chúngtôi đều dành nhiều tâm huyết, công sức để rèn giũa học sinh của mình có được kĩnăng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) thành thạo. Có thể nói cả 4 kĩ năng trênđều góp phần hỗ trợ đắc lực việc học tập, giao tiếp cho học sinh đồng thời bồi dưỡngcho các em tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹpcủa ngôn ngữ dân tộc. và trong đó, phân môn chính tả giữ một vị trí then chốt nhằmphục vụ mục tiêu của môn tiếng Việt. Đây là một việc làm thường xuyên và đượcthực hiên qua một quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiên trì, bềnbỉ. Nguười ta nói: “ nét chữ là nết người” cũng đúng. Con chữ phần nào thể hiệntính nết của người viết: Cẩn thận hay cẩu thả, chăm chỉ hay lười biếng…Vì vậy rènluyện kĩ năng chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ rèn cho các em được một kĩnăng sử dụng tiếng Việt, phát triển tư duy mà còn giúp từng em mở rộng hiểu biết vềcuộc sống, góp phần hình thành nhân các con nguười mới – con người Việt Nam xãhội chủ nghĩa. Là giáo viên nhiều năm liền được dạy khối lớp 1 – lớp đầu tiên của bậc tiểuhọc, tôi càng chú trọng nhiều hơn đến phân môn chính tả, bởi theo suy nghĩ của tôi:Đây là năm đầu tiên các em mới bở ngỡ bước vào học tập theo chương trình phổthông chuẩn, việc học tập và rèn luyện chính tả cần phải được thực hiện ngay từ đầutạo nền tảng vững chắc cho việc học tập và rèn luyện tiếng việt của các em sau này.Người ta thương nói “măng non dễ uốn” bởi vậy các em học sinh lớp 1 mới bắt đầulàm quen với việc học tập và rèn luyện chữ viết. Nếu chúng ta hình thành cho các emthói quen rèn luyện chữ viết ngay từ đầu thì sau này việc học tập và rèn luyện chữviết của các em trở thành thói quen và kĩ năng, lúc đo sẽ tạo thuận lợi rất tôt cho việchọc tập và giảng dạy phân môn tiếng Việt của thầy và trò. Vì lẽ đó tôi muốn qua đề tài “Lỗi chính tả của học sinh lớp 1B trường tiểu họcLê Quý Đôn, Cư Jút –Đắk Nông” đúc rút những kinh nghiệm suy nghĩ của bản thântrong dạy phân môn chính tả lớp 1 để có dịp nhìn nhận lại quá trình dạy học củamình, từ đó sẽ tiếp tục hoàn thành tốt hơn những nhiệm vụ được giao trong nhữngnăm học tiếp theo.2. Lịch sử vấn đề Tiếng Việt hình thành và phát triển năng lực chính tả cho học sinh ở trường tiểu học thực hiện trong các hình thức dạy cái đúng và sửa chữa khắc phục cái sai. Học sinh được rèn kĩ năng viết qua các hình thức: Tập chép, nghe – viết, nhớ - viết.Trường tiểu học Lê Quý Đôn của chúng tôi trong những năm qua đã đầu tư khá nhiềucho việc dạy chính tả cho học sinh như tổ chức các chuyên đề, các cuộc thi viết về đềtài nghiên cứu…Là một giáo viên có kinh nghiệm, tôi đã tích cực tham gia với khánhiều đề xuất, giải pháp cụ thể. Vì thế có thể xem các nội dung được nêu trong đề tàinày la kết quả của một quá trình làm việc nghiêm túc của tập thể giáo viên trườngtiểu học Lê Quý Đôn nói chung và bản thân tôi nói riêng.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 3.1 đối tượng nghiên cứu Đối tượng mag chúng tôi chọn nghiên cứu là lỗi chính tả của học sinh lớp 1Btrường tiểu học Lê Quý Đôn, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông (năm học 2011- 2012) 3.2 Nhiệm vụ Đề tài này thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu: - Phát hiện và chỉ ra những lỗi mang tính phổ biến của học sinh (thuộc địa phươnggiảng dạy), tìm ra nguyên nhân của những lỗi đó. - Nêu một số hướng khắc phục đã và đang áp dụng trong việc giảng dạy và bướcđầu có hiệu quả, đồng thời đưa ra các đề xuất. 3.3 phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, Tôi sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: - Phương pháp thống kê. Tôi thống kê tất cả lỗi chính tả của hóc sinh lớp 1B trong các bài chỉnh tả ởhọc kì II năm học 2011- 2012 - Phương pháp phân tích ngôn ngữ. Phương pháp phân tích ngôn ngữ được sử dụng để phân tích các lỗi chính tả của học sinh, phân tích nguyên nhân phạm lỗi. - Phương pháp so sánh. Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: