![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài” đánh giá sự đóng góp riêng về lời văn nghệ thuật của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Dấu ấn phong cách riêng của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONGVỢ NHẶT - KIM LÂN VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đọc – Hiểu văn bản văn học là khâu rất quan trọng trong quá trìnhDạy - Học Văn ở trường Trung học phổ thông. Đặc biệt, về phía giáoviên Ngữ văn tôi luôn trăn trở làm sao giúp học sinh của mình tiếp cậnvăn bản một cách hiệu quả nhất. Qua thực tế chấm bài kiểm tra, bài thimôn của học sinh, tôi nhận thấy: bài làm của các em về văn bản tự sự(trong phần nghị luận văn học) thường chỉ kể lan man, dài dòng, không đivào trọng tâm nên không đạt điểm cao. Bởi vì các em thường không nắmđược cốt truyện, chủ đề tư tưởng nghệ thuật, tình huống truyện, hìnhtượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật… của các văn bản tự sự học trongchương trình. Vì thế tôi chọn đề tài : “Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài”. Khi thực hiện đề tài này, tôi hiểu đã có bao công trình nghiên cứu,bao bài viết hay về văn bản tự sự. Do đó thật khó để cá nhân tôi có thểtìm được những ý tưởng sâu sắc, độc đáo. Nhận thức rõ thực tế đó nêntrong phạm vi đề tài, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu các văn bản tự sự với mụcđích: - Đánh giá sự đóng góp riêng về lời văn nghệ thuật của nhà văn KimLân và Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam hiện đại. - Dấu ấn phong cách riêng của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài.1. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI. 1.1.Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp Dạy – Học của Ngành và của toàn xã hội. - Yêu cầu của mục tiêu bài học trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi bài dạy cụ thể của Bộ Giáo Dục và Đào tạo. - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy của từng bài trong sách giáo viên. - Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân giáo viên. - Học sinh phát huy được tính chủ động và sáng tạo trong việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học. 1.2. Khó khăn: - Phương pháp này khó đạt hiệu quả cao nếu học sinh không tích cựcchủ động chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Xu thế xã hội, tâm lí học sinh chú trọng các môn học về khoa học tựnhiên hơn là các môn học về khoa học xã hội. - Văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải hiểu đặc trưng văn bản tự sự: tưtưởng nghệ thuật của nhà văn, phong cách nhà văn, lí luận văn học, cuộcđời và sự nghiệp của nhà văn … - Đọc – hiểu văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải trải qua nhiều côngđoạn : tóm tắt cốt truyện, cảm nhận cái hay, độc đáo của nhan đề tácphẩm, tình huống truyện, lời văn nghệ thuật, phân tích nhân vật, giá trịnội dung, giá trị nghệ thuật….cần thái độ chăm chỉ, chịu khó, tốn nhiềuthời gian …2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨUChương trình Ngữ văn 12 cơ bản, học kì 2, phần văn bản tự sự (kể cả đọcthêm) chiếm 15 tiết, 7 tuần. Chính vì thế trong đề tài này, tôi chỉ đề cậpđến nội dung các văn bản tự sự : Vợ nhặt - Kim Lân; Vợ chồng A phủ -Tô Hoài. Việc Đọc – Hiểu văn bản tự sự là một khâu quan trọng trong giờ họcNgữ văn. Chính vì thế người giáo viên dạy Văn luôn tìm cách giúp họcsinh của mình tiếp cận văn bản tự sự sao cho hiệu quả nhất. Giáo viênphải hướng dẫn học sinh: định hướng giọng đọc, tóm tắt văn bản, nhan đềtác phẩm, tình huống truyện, hình tượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật …Tuy nhiên, việc tìm hiểu lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi tự sựở trường THPT còn sơ lược. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốncó thể vận dụng vào công việc giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập,kết quả kiểm tra, bài thi ở học sinh. II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Để học sinh hiểu sâu, có cơ sở lí luận chặt chẽ và vận dụng được vàobài kiểm tra, bài thi, khi dạy văn bản tự sự, người giáo viên phải: - Giúp học sinh nắm các khái niệm thể loại: Truyện ngắn: là thể loại tự sự mang những đặc điểm như truyện nhưngcó quy mô nhỏ. Truyện ngắn được xem như một “lát cắt”, một “mảnhnhỏ” của cuộc sống, cuộc đời nhân vật. Thể loại truyện ngắn hiện đại là kiểu tư duy nghệ thuật mới, một cáchnhìn cuộc đời, cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loạivới đặc điểm loại hình riêng biệt. Truyện ngắn hiện đại phát triển theonhiều hướng khác nhau, tùy cách sử dụng các yếu tố cốt truyện, nhân vật,trần thuật và kết cấu truyện của nhà văn… Tác giả Phùng Hoài Ngọc vớibài giảng đại cương “Thi pháp học hiện đại” (Trường Đại Học AnGiang, 2006) có đề cập vấn đề thi pháp hiện đại chung chung, chưa xemxét đến các truyện ngắn trong chương trình 12 THPT. Thái Phan VàngAnh với bài viết “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Namđương đại” đăng trên Tạp chí Sông Hương số 237, 11- 2008 chỉ bàn đếncác vấn đề có tầm khái quát, nhưng chưa chỉ ra một hướng tiếp cận cụ thểnào trước một văn bản tự sự được học trong chương trình phổ thông. Mặt khác, truyện ngắn lấy phương thức trần thuật (là một phương diệncơ bản của nghệ thuật tự sự - một phương thức biểu đạt thông dụng màvăn học lựa chọn) để hiểu biết và phản ánh đời sống. Nghệ thuật trầnthuật giúp cho người nghiên cứu đi sâu khám phá những đặc sắc trongnghệ thuật kể chuyện của mỗi nhà văn, trên cơ sở đó, người đọc tiếp nhậnvà giải mã cấu trúc bên trong tác phẩm, đồng thời có thể đánh giá nhữngsáng tạo, những đóng góp của nhà văn đối với sự phát triển truyện ngắnnói riêng và quá trình hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam nói chung. Với văn học hiện đại, khi ý thức tạo dựng nhiều góc nhìn thì điểmnhìn trần thuật thực sự trở thành một phạm trù quan trọng của thi pháphọc hiện đại. Tìm hiểu điểm nhìn là tìm hiểu một kiểu quan hệ, mộtphương thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực… 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Người giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được một số vấn đề liên quanđến lời văn nghệ thuật trong các văn bản tự sự cụ thể: Lời văn trong tác phẩm văn học nghệ thuật là một hiện tượng nghệthuật. Văn học, một loại hình độc lập, phát triển song song với các loạihình nghệ thuật khác nhưng lấy ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt. Ngô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONGVỢ NHẶT - KIM LÂN VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đọc – Hiểu văn bản văn học là khâu rất quan trọng trong quá trìnhDạy - Học Văn ở trường Trung học phổ thông. Đặc biệt, về phía giáoviên Ngữ văn tôi luôn trăn trở làm sao giúp học sinh của mình tiếp cậnvăn bản một cách hiệu quả nhất. Qua thực tế chấm bài kiểm tra, bài thimôn của học sinh, tôi nhận thấy: bài làm của các em về văn bản tự sự(trong phần nghị luận văn học) thường chỉ kể lan man, dài dòng, không đivào trọng tâm nên không đạt điểm cao. Bởi vì các em thường không nắmđược cốt truyện, chủ đề tư tưởng nghệ thuật, tình huống truyện, hìnhtượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật… của các văn bản tự sự học trongchương trình. Vì thế tôi chọn đề tài : “Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài”. Khi thực hiện đề tài này, tôi hiểu đã có bao công trình nghiên cứu,bao bài viết hay về văn bản tự sự. Do đó thật khó để cá nhân tôi có thểtìm được những ý tưởng sâu sắc, độc đáo. Nhận thức rõ thực tế đó nêntrong phạm vi đề tài, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu các văn bản tự sự với mụcđích: - Đánh giá sự đóng góp riêng về lời văn nghệ thuật của nhà văn KimLân và Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam hiện đại. - Dấu ấn phong cách riêng của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài.1. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI. 1.1.Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp Dạy – Học của Ngành và của toàn xã hội. - Yêu cầu của mục tiêu bài học trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi bài dạy cụ thể của Bộ Giáo Dục và Đào tạo. - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy của từng bài trong sách giáo viên. - Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân giáo viên. - Học sinh phát huy được tính chủ động và sáng tạo trong việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học. 1.2. Khó khăn: - Phương pháp này khó đạt hiệu quả cao nếu học sinh không tích cựcchủ động chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Xu thế xã hội, tâm lí học sinh chú trọng các môn học về khoa học tựnhiên hơn là các môn học về khoa học xã hội. - Văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải hiểu đặc trưng văn bản tự sự: tưtưởng nghệ thuật của nhà văn, phong cách nhà văn, lí luận văn học, cuộcđời và sự nghiệp của nhà văn … - Đọc – hiểu văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải trải qua nhiều côngđoạn : tóm tắt cốt truyện, cảm nhận cái hay, độc đáo của nhan đề tácphẩm, tình huống truyện, lời văn nghệ thuật, phân tích nhân vật, giá trịnội dung, giá trị nghệ thuật….cần thái độ chăm chỉ, chịu khó, tốn nhiềuthời gian …2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨUChương trình Ngữ văn 12 cơ bản, học kì 2, phần văn bản tự sự (kể cả đọcthêm) chiếm 15 tiết, 7 tuần. Chính vì thế trong đề tài này, tôi chỉ đề cậpđến nội dung các văn bản tự sự : Vợ nhặt - Kim Lân; Vợ chồng A phủ -Tô Hoài. Việc Đọc – Hiểu văn bản tự sự là một khâu quan trọng trong giờ họcNgữ văn. Chính vì thế người giáo viên dạy Văn luôn tìm cách giúp họcsinh của mình tiếp cận văn bản tự sự sao cho hiệu quả nhất. Giáo viênphải hướng dẫn học sinh: định hướng giọng đọc, tóm tắt văn bản, nhan đềtác phẩm, tình huống truyện, hình tượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật …Tuy nhiên, việc tìm hiểu lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi tự sựở trường THPT còn sơ lược. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốncó thể vận dụng vào công việc giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập,kết quả kiểm tra, bài thi ở học sinh. II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Để học sinh hiểu sâu, có cơ sở lí luận chặt chẽ và vận dụng được vàobài kiểm tra, bài thi, khi dạy văn bản tự sự, người giáo viên phải: - Giúp học sinh nắm các khái niệm thể loại: Truyện ngắn: là thể loại tự sự mang những đặc điểm như truyện nhưngcó quy mô nhỏ. Truyện ngắn được xem như một “lát cắt”, một “mảnhnhỏ” của cuộc sống, cuộc đời nhân vật. Thể loại truyện ngắn hiện đại là kiểu tư duy nghệ thuật mới, một cáchnhìn cuộc đời, cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loạivới đặc điểm loại hình riêng biệt. Truyện ngắn hiện đại phát triển theonhiều hướng khác nhau, tùy cách sử dụng các yếu tố cốt truyện, nhân vật,trần thuật và kết cấu truyện của nhà văn… Tác giả Phùng Hoài Ngọc vớibài giảng đại cương “Thi pháp học hiện đại” (Trường Đại Học AnGiang, 2006) có đề cập vấn đề thi pháp hiện đại chung chung, chưa xemxét đến các truyện ngắn trong chương trình 12 THPT. Thái Phan VàngAnh với bài viết “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Namđương đại” đăng trên Tạp chí Sông Hương số 237, 11- 2008 chỉ bàn đếncác vấn đề có tầm khái quát, nhưng chưa chỉ ra một hướng tiếp cận cụ thểnào trước một văn bản tự sự được học trong chương trình phổ thông. Mặt khác, truyện ngắn lấy phương thức trần thuật (là một phương diệncơ bản của nghệ thuật tự sự - một phương thức biểu đạt thông dụng màvăn học lựa chọn) để hiểu biết và phản ánh đời sống. Nghệ thuật trầnthuật giúp cho người nghiên cứu đi sâu khám phá những đặc sắc trongnghệ thuật kể chuyện của mỗi nhà văn, trên cơ sở đó, người đọc tiếp nhậnvà giải mã cấu trúc bên trong tác phẩm, đồng thời có thể đánh giá nhữngsáng tạo, những đóng góp của nhà văn đối với sự phát triển truyện ngắnnói riêng và quá trình hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam nói chung. Với văn học hiện đại, khi ý thức tạo dựng nhiều góc nhìn thì điểmnhìn trần thuật thực sự trở thành một phạm trù quan trọng của thi pháphọc hiện đại. Tìm hiểu điểm nhìn là tìm hiểu một kiểu quan hệ, mộtphương thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực… 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Người giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được một số vấn đề liên quanđến lời văn nghệ thuật trong các văn bản tự sự cụ thể: Lời văn trong tác phẩm văn học nghệ thuật là một hiện tượng nghệthuật. Văn học, một loại hình độc lập, phát triển song song với các loạihình nghệ thuật khác nhưng lấy ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt. Ngô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt Lời văn nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2068 22 0 -
47 trang 1106 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 554 3 0
-
26 trang 490 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0