Danh mục

SKKN: Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ Văn ở THPT

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lồng ghép trò chơi đối với phân môn này là khá phù hợp, đặc biệt là đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần gắn với các bài tập, hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Sau đây mời thầy cô các em học sinh tham khào bài Sáng kiến kinh nghiệm lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ Văn ở THPT để có một buổi học tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ Văn ở THPT Đề tàiLồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ Văn ở THPTTrò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằngtrò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng.Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phương pháp dạyhọc khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay.1)Mục đích đề tài:Giới thiệu hình thức lồng ghép trò chơi trong tổ chức lớp học ở các giờ học Ngữ VănTHPT nhằm bổ sung và đổi mới những phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống. Quaphân tích ý nghĩa, mối quan hệ của việc học mà chơi, để giới thiệu một cách có hệ thốngvề các hình thức lồng ghép trò chơi, minh hoạ một số trò chơi và những khả năng lồngghép trò chơi đối với cả ba phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn. Nhằm hướngđến mục đích cuối cùng là cải tiến phương pháp dạy học, tạo thêm hứng thú cho ngườihọc, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triểnnhân cách.2)Mô tả giải pháp:2.1- Mô tả giải pháp: 2.1.1- Đối với đặc thù bộ môn Ngữ văn, việc phủ nhận những phương pháp dạy họctruyền thống, là điều thiếu thoả đáng. Nhưng điều đó cũng không có nghĩa chúng ta cóquyền “khư khư” với những gì đã có. Một khi học sinh đã quá nhàm chán với kiểu họcvăn thầy giảng, trò nghe, ghi chép thụ động, thỉnh thoảng rụt rè trình bày vài ý kiến theogợi ý của thầy… nảy sinh thực trạng học đối phó, thụ động, thậm chí chán học bộ môn. 2.1.2- Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáodục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giớivận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phươngpháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Giải pháp nàysẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho ngườihọc, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ýkiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo,… Hứng thú và chủ động trong học tập là sựkhởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở họcsinh qua bộ môn Văn. 2.1.3- Lồng ghép các đơn vị kiến thức vào các trò chơi trong những giờ học khôngchỉ làm cho những giờ học trở nên sinh động mà còn giúp học sinh lĩnh hội kiến thứcbằng con đường ngắn nhất và tự nhiên nhất. 2.1.4- Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn giáo viên vừa tận dụngđược “vốn sẵn có” của mình, vừa đòi hỏi người thầy phải không ngừng tìm tòi sáng tạo(để những trò chơi luôn luôn mới, không “đụng hàng” và có ý nghĩa giáo dục).2.2- Nội dung giải pháp: 2.2.1- Một số hình thức lồng ghép trò chơi trong dạy và học Ngữ văn ở THPT: * Nguyên tắc: Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quanhệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúcđể không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơikết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cảcác tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằngthưởng cho người (đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị). * Một số hình thức lồng ghép trò chơi: + Xem trò chơi là một hình thức tổ chức cho một đơn vị kiến thức nhỏ trong giờ họcđể triển khai ở các bước khác nhau của bài giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu,phần đọc - hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) + Tổ chức tiết học thành một trò chơi lớn đối với một số tiết ôn tập hoặc khái quát. * Một số trò chơi có thể vận dụng lồng ghép trong dạy học Ngữ văn: giáo viên cóthể tự sáng tạo ra những trò chơi phù hợp với tiết học (trò chơi phát động, trò chơi hoạtđộng, trò chơi luỵên trí, trò chơi chú ý và quan sát, trò chơi huy động kiến thức, trò chơivận dụng kiến thức…), tự đặt tên trò chơi (theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thíchsự tò mò của các em. Ví dụ: Sắc màu, 123 ta cùng tìm, Họ đang nói gì?, Đi tìm bí mậtbức tranh, Hò đối đáp, Ô chữ, Hùng biện, Đoán câu, Bầu trời sao, Hiểu ý đồng đội,Tương đồng, Tương phản, Tiếp sức…) (có giới thiệu cụ thể ở trang 11) 2.2.2- Lồng ghép trò chơi vào các phân môn Ngữ văn: do đặc thù của mỗi phânmôn, việc vận dụng lồng ghép trò chơi có những điểm khác nhau: * Đọc – văn: tuỳ thuộc dạng bài (bài khái quát, ôn tập; đọc - hiểu văn bản…), lượngkiến thức, mục tiêu bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dànhcho một hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho cả tiết học. Do đặc thù của phân môn vớimục đích cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, đòi hỏi những cảm xúc tinhtế, nên mức độ vận dụng trò chơi chỉ vừa phải. * Tiếng Việt: Lồng ghép trò chơi đối với phân môn này là khá phù hợp, đặc biệt là đốivới những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần gắn với các bài tập, hoặc các hình thứcthực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt giải pháp này, giờ họcTiếng Việt sẽ không còn khô cứng, học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thíchhoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là góp phần phát triển năng lực sử dụngngôn ngữ ở học sinh. Qua trò chơi, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em sẽ được bộclộ tự nhiên, giáo viên có thể phát hiện và uốn nắn kịp thời những mặt còn hạn chế.* Làm văn: Chính là phần thực hành của Đọc văn và Tiếng Việt. Có thể vận dụng tròchơi trong một số tiết học và không nên thực hiện hình thức này trong cả tiết, với phânmôn này, việc lồng ghép hình thức trò chơi không thể thay thế được các phương phápcũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành, luyện tập,…hoạt động theonhóm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng…Do đó không nên gượng ép, để cố tình đưatrò chơi vào tất cả các giờ học làm văn. 2.2.3- Ví dụ minh hoạ: Tiết 40- Tiếng Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: