SKKN môn Toán lớp 10: Áp dụng kỹ thuật chọn điểm rơi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong một số bài toán bất đẳng thức
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SKKN môn Toán lớp 10 với đề tài "Áp dụng kỹ thuật chọn điểm rơi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong một số bài toán bất đẳng thức" được lựa chọn để giúp các em hạn chế và giảm những sai sót này trong quá trình giải những bài toán bất đẳng thức để tìm GTLN, GTNN chúng tôi áp dụng một kỹ thuật nhỏ gọi là “ Kỹ thuật chọn điểm rơi".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN môn Toán lớp 10: Áp dụng kỹ thuật chọn điểm rơi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong một số bài toán bất đẳng thứcĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNGMỤC LỤCMỞ ĐẦU ………………………………………………………….Trang 2 I. Lí do chọn đề tài nghiên cứu…………………………………Trang 2 II. Mục đích nghiên cứu ………………………………………..Trang 2 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…..……………………..Trang 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu…..…………………………………....Trang 5 V. Phương pháp nghiên cứu……………………………………..Trang 5 VI. Phạm vi nghiên cứu………………………….….………….Trang 5NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………….………...Trang 6 I. Bài toán xuất phát………………….……………..…………...Trang 6 II. Sai lầm trong đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân………………………………….……………………….Trang 6 III. Sai lầm trong đánh giá từ trung bình nhân sang trung bìnhcộng……………………………………………………….………….Trang 15KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….…Trang 18Các phụ lục………………………………………………..………Trang 19- 22. 1ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNGĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠI TÌM GIÁ TRỊLỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN BẤTĐẲNG THỨC.A. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.I/ LÍ DO CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG. Bất đẳng thức là một nội dung khó đối với học sinh nhưng lại là một trongnhững nội dung quan trọng trong các kiến thức thi Đại Học. Trong quá trình họcvà ứng dụng lí thuyết để làm bài tập học sinh thường gặp nhiều khó khăn, lúngtúng, dễ mắc sai lầm. Có những bài toán tìm GTLN, GTNN nếu không nắmđược cách làm thì dễ dẫn đến sai lầm trong quá trình suy luận. Để giúp các em hạn chế và giảm những sai sót này trong quá trình giảinhững bài toán bất đẳng thức để tìm GTLN, GTNN chúng tôi áp dụng một kỹthuật nhỏ gọi là “ Kỹ thuật chọn điểm rơi”. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông thường đứng trước bài toán bất đẳng thức để tìm GTLN, GTNNhọc sinh nghĩ ngay đến dạng mẫu đã học, áp dụng ngay các bất đẳng thức đã họcnhưng thực tế qua các bài toán bất đẳng thức dùng cho học sinh khá, giỏi hoặcđề thi đại học, cao đẳng học sinh còn gặp những dạng phức tạp mà để giải nó đòihỏi phải có những nhận xét đặc biệt. Một trong những nhận xét đặc biệt đó làdựa trên “ Kỹ thuật chọn điểm rơi” để giải bài toán.III/KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1/ Khách thể nghiên cứu: + Thực tế việc giải bất đẳng thức các em đã làm từ cấp 2, chủ yếu là dạngcó sẳn. Lên lớp10 các em được trang bị kiến thức về bất đẳng thức kĩ lưỡng hơn,đa dạng hơn nhưng cách giải cũng chủ yếu là dùng phương pháp biến đổi, bấtđẳng thức Cô-Si. 2/ Đối tượng cần nghiên cứu: 2ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNG Là học sinh lớp 10A8và 10D4, lớp 12 trong quá trình học chương bất đẳngthức và học sinh luyện thi vào đại học, cao đẳng. Tôi lựa chọn 2 lớp của trường THPT Phan Bội Châu có những điều kiệnthuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.* Học sinh: Chọn lớp 10A8 là nhóm thực nghiệm và 10D4 là nhóm đối chứng và tiếnhành kiểm tra các kiến thức cơ bản để đánh giá và so sánh mức độ của 2 lớptrước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp không cósự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênhlệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động.Kết quả:Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng (ĐC) Thực nghiệm (TN) TBC 5,5 5,5 p 0,44P 0,44 0,05 , từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhómTN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động (TĐ) KT sau TĐ Dạy học theo hệ thống Thực nghiệm O1 O3 bài tập liên quan Dạy học theo hệ thống Đối chứng O2 O4 bài tập có nhiều loạiở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.3/ Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: Thiết kế bày dạy lớp thực nghiệm theo hệ thống bài tập liên quan Thiết kế bày dạy lớp đối chứng theo hệ thống bài tập có nhiều loại. 3ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNG Tiến hành dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN môn Toán lớp 10: Áp dụng kỹ thuật chọn điểm rơi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong một số bài toán bất đẳng thứcĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNGMỤC LỤCMỞ ĐẦU ………………………………………………………….Trang 2 I. Lí do chọn đề tài nghiên cứu…………………………………Trang 2 II. Mục đích nghiên cứu ………………………………………..Trang 2 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…..……………………..Trang 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu…..…………………………………....Trang 5 V. Phương pháp nghiên cứu……………………………………..Trang 5 VI. Phạm vi nghiên cứu………………………….….………….Trang 5NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………….………...Trang 6 I. Bài toán xuất phát………………….……………..…………...Trang 6 II. Sai lầm trong đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân………………………………….……………………….Trang 6 III. Sai lầm trong đánh giá từ trung bình nhân sang trung bìnhcộng……………………………………………………….………….Trang 15KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….…Trang 18Các phụ lục………………………………………………..………Trang 19- 22. 1ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNGĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠI TÌM GIÁ TRỊLỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN BẤTĐẲNG THỨC.A. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.I/ LÍ DO CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG. Bất đẳng thức là một nội dung khó đối với học sinh nhưng lại là một trongnhững nội dung quan trọng trong các kiến thức thi Đại Học. Trong quá trình họcvà ứng dụng lí thuyết để làm bài tập học sinh thường gặp nhiều khó khăn, lúngtúng, dễ mắc sai lầm. Có những bài toán tìm GTLN, GTNN nếu không nắmđược cách làm thì dễ dẫn đến sai lầm trong quá trình suy luận. Để giúp các em hạn chế và giảm những sai sót này trong quá trình giảinhững bài toán bất đẳng thức để tìm GTLN, GTNN chúng tôi áp dụng một kỹthuật nhỏ gọi là “ Kỹ thuật chọn điểm rơi”. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông thường đứng trước bài toán bất đẳng thức để tìm GTLN, GTNNhọc sinh nghĩ ngay đến dạng mẫu đã học, áp dụng ngay các bất đẳng thức đã họcnhưng thực tế qua các bài toán bất đẳng thức dùng cho học sinh khá, giỏi hoặcđề thi đại học, cao đẳng học sinh còn gặp những dạng phức tạp mà để giải nó đòihỏi phải có những nhận xét đặc biệt. Một trong những nhận xét đặc biệt đó làdựa trên “ Kỹ thuật chọn điểm rơi” để giải bài toán.III/KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1/ Khách thể nghiên cứu: + Thực tế việc giải bất đẳng thức các em đã làm từ cấp 2, chủ yếu là dạngcó sẳn. Lên lớp10 các em được trang bị kiến thức về bất đẳng thức kĩ lưỡng hơn,đa dạng hơn nhưng cách giải cũng chủ yếu là dùng phương pháp biến đổi, bấtđẳng thức Cô-Si. 2/ Đối tượng cần nghiên cứu: 2ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNG Là học sinh lớp 10A8và 10D4, lớp 12 trong quá trình học chương bất đẳngthức và học sinh luyện thi vào đại học, cao đẳng. Tôi lựa chọn 2 lớp của trường THPT Phan Bội Châu có những điều kiệnthuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.* Học sinh: Chọn lớp 10A8 là nhóm thực nghiệm và 10D4 là nhóm đối chứng và tiếnhành kiểm tra các kiến thức cơ bản để đánh giá và so sánh mức độ của 2 lớptrước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp không cósự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênhlệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động.Kết quả:Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng (ĐC) Thực nghiệm (TN) TBC 5,5 5,5 p 0,44P 0,44 0,05 , từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhómTN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động (TĐ) KT sau TĐ Dạy học theo hệ thống Thực nghiệm O1 O3 bài tập liên quan Dạy học theo hệ thống Đối chứng O2 O4 bài tập có nhiều loạiở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.3/ Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: Thiết kế bày dạy lớp thực nghiệm theo hệ thống bài tập liên quan Thiết kế bày dạy lớp đối chứng theo hệ thống bài tập có nhiều loại. 3ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. GV: PHẠM THANH TƯỜNG Tiến hành dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán bất đẳng thức Kỹ thuật chọn điểm rơi Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0