Danh mục

SKKN: Một cách 'đọc hiểu văn bản' trong bài Ngữ Văn 8

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất gần gũi với mọi người. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờ văn không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu của cuộc sống con người. Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rất quan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bài giảng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một cách “đọc hiểu văn bản” trong bài Ngữ Văn 8”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một cách “đọc hiểu văn bản” trong bài Ngữ Văn 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT CÁCH “ĐỌC HIỂU VĂNBẢN” TRONG BÀI NGỮ VĂN 8 I. Đặt vấn đề. Hiện nay việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã và đang được cácthầy cô thực hiện đồng bộ. Mặc dù còn có rất nhiều ý kiến về việc thay sách và đổimới phương pháp giảng dạy, song từ những trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể khẳngđịnh rằng việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã giúp các em tiếp xúcđược nhiều tác phẩm hay, mới lạ, cập nhật vơí cuộc sống. Không những thế, đổi mớiphương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn nóiriêng giúp các em biết tư duy sáng tạo, biết phát hiện vấn đề, biết nói lên những suynghĩ, cảm nhận của riêng mình. Mỗi giờ học văn là một niềm vui bất ngờ đối với cácem, các em chủ động học tập hơn trước nhiều. Nhiều hình thức học tập ngoài giờchính khoá đã được tổ chức, giáo viên đã quen dần với lối dạy theo nguyên tắc tíchcực, đã có nhiều sáng kiến trong việc phát huy tính tích cực trong mọi khâu của hoạtđộng dạy học. Qua những năm thực hiện chương trình thay sách và đổi mới phương pháp daỵhọc nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng, tôi đã được dự nhiều giờ, song điều tôi cònbăn khoăn là một số thầy cô vẫn thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đôi khicòn mang tính chất áp đặt, đặc biệt ở khâu “đọc – hiểu văn bản”. Tôi thiết nghĩ cónhiều cách để phát huy tính tích cực của học sinh như thực hiện thật tốt, thật sáng tạonguyên tắc tích hợp vì theo giáo sư Nguyễn Khắc Phi khẳng định “… xét về bản chấtcủa việc vận dụng triệt để nguyên tắc ấy không cho phép dạy học theo kiểu máy mócrập khuôn, nhồi sọ mà luôn luôn đòi hỏi sự năng động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạocủa người thầy”. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của phương châm tích hợp trong quátrình ứng dụng đó là: “Một cách “đọc – hiểu văn bản” trong bài học ngữ văn 8”. II. Cơ sở lý luận. Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình.Đây là thời kỳ quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang người lớn. Trong giai đoạn nàyhứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển vàngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộmôn Văn. Việc tò mò thích thú môn văn không phải là khoảng cách xa đối với các em.Bên cạnh đó ý thức tư lập và khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộcsống là một ưu điểm điển hình của học sinh bậc THCS. Song song với những ưu điểmtrên, một số em còn rụt rè e ngại, đôi lúc còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận với mộtvăn bản khó. Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để tiết dạy họcmôn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê học tập? Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rấtgần gũi với mọi người. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờvăn không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệucủa cuộc sống con người. Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rấtquan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng. III.Cơ sở thực tiễn Như chúng ta đã biết “văn học là nhân học”, “văn học là nghệ thuật của ngôntừ”. Chính vì vậy việc học văn không phải là đơn giản, hơn nữa trong thời đại hiệnnay, môn ngữ văn không còn là “điểm đến” hấp dẫn với các em học sinh như các mônToán, Lý, Hoá, Anh … mặc dù đó là một trong 2 môn chính chiếm số lượng tiếtkhông nhỏ. Có nhiều học sinh rất ngại học môn Văn bởi lý do là Văn viết dài, khó học,khó thuộc. Có những tác phẩm tự sự dài học sinh lười không đọc hết dẫn tời tình trạngmơ màng về nội dung, cốt truyện, nhân vật. Có những bài thơ khi học xong học sinhkhông nắm được những nghệ thuật tiêu biểu, nội dung của bài thơ. Những lý do trênkhiến tâm lý học sinh ngại và chán học môn Văn. Vậy làm thế nào để khắc phục khókhăn đó? Làm thế nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút họcsinh say mê học tập? Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rấtgần gũi với mọi người. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờvăn không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệucủa cuộc sống con người. Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rấtquan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng. IV. Các giảI pháp Như chúng ta đã biết, trong ba phân môn của ngữ văn thì tác phẩm văn họcchiếm vị trí quan trọng. Trong sách giáo khoa phần Văn học được biểu hiện bằng cácvăn bản. Khi học tập học sinh phải “đọc – hiểu văn bản”. Vậy “đọc - hiểu văn bản” làgì? Khái niệm “đọc - hiểu văn bản” không diến tả hành động tách rời đọc và hiểu.“Đọc - hiểu v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: