SKKN: Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng di chuyển trong trường học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ năng định hướng di chuyển tốt có một ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh khiếm thị, vì vậy để giúp các em học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng di chuyển một cách thuận lợi và hiệu quả. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng di chuyển trong trường học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng di chuyển trong trường học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG DICHUYỂN TRONG TRƯỜNG HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số . . . . . . . . . . . . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC Người thực hiện: ĐOÀN NGỌC HƢƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ……………Có đính kèm:Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 1 SƠ LƢỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: ĐOÀN NGỌC HƢƠNG 2. Ngày, tháng, năm sinh: 08/8/1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 2, xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613. 954171 (CQ) – Di động: 0983019907 6. Fax: E-mail: huongco06@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Khoa học -Đại học Sư phạm TP. HCM - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục đặc biệtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ Khiếm thị - Nhìn kém - Số năm có kinh nghiệm: 09 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: + Một số biện pháp hỗ trợ rèn kỹ năng viết cho học sinh nhìn kém. (Năm 2009) + Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh nhìn kém lớp 4. (Năm 2011) 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌCI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, đối với một người bình thường, nhờ có đôi mắt với tầmbao quát được sự vật, hiện tượng trong các điều kiện khác nhau kể cả ban ngày lẫnban đêm nên việc định hướng di chuyển, đi lại từ nơi này đến nơi khác đươc thựchiện một cách dễ dàng, thuận lợi. Còn với người khiếm thị, do bị những hạn chế vềkhả năng thị giác, họ không thể quan sát rõ ràng, đầy đủ các sự vật, các quá trình vàhiện tượng thực tế xung quanh. Họ gặp rất nhiều khó khăn khi xác định mối quan hệkhông gian giữa các sự vật, khoảng cách và phương hướng. Do vậy, việc đi lại, dichuyển một cách độc lập, an toàn và thoải mái là những thách thức, khó khăn vôcùng lớn. Trong năm học 2011 -2012, khi được phân công chủ nhiệm lớp hai, tôi nhậnthấy: Trải qua lớp một, đa số học sinh khiếm thị đã được trang bị những kỹ năng cơbản về cơ giác vận động, định hướng nơi cơ thể, tiếp cận vật thể,…Tuy nhiên khibước vào chương trình “Định hướng di chuyển trong trường”, các em gặp rất nhiềukhó khăn trong việc bảo vệ an toàn cho bản thân, xác định đúng mục tiêu cần đến,ghi nhớ lộ trình, tìm sự hỗ trợ từ người khác; thường đi lệch hướng, tư thế đi khôngđẹp, chưa có sự nhạy bén cao trong việc sử dụng âm thanh cho định hướng dichuyển, … Mặc dù như thế, nhưng học sinh khiếm thị luôn có một niềm khát khaorất lớn đó là bản thân mình có thể tự đi lại một cách chững chạc, đẹp mắt, đảm bảoan toàn và đến đúng mục tiêu mà không phụ thuộc vào sự dẫn dắt của người sáng. Chính vì vậy: Kỹ năng định hướng di chuyển tốt có một ý nghĩa rất quan trọngđối với học sinh khiếm thị. Định hướng đúng, đi đẹp, an toàn phải được rèn luyệntrong cả quá trình dài. Đối với các em, những khó khăn do khuyết tật của mình gâyra trong cuộc sống, trong học tập nói chung và định hướng di chuyển nói riêng là rấtlớn. Việc tìm hiểu, giúp đỡ và hỗ trợ phù hợp cho các em là vô cùng quan trọng vàthiết thực. Từ thực tế đứng lớp, quan sát thực trạng vấn đề này, tôi thiết nghĩ cần phải cónhững biện pháp nào đó nhằm giúp các em học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năngđịnh hướng di chuyển một cách thuận lợi và hiệu quả. Xuất phát từ nhiều lí do như trên, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân, tôi đãáp dụng “Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng dichuyển trong trường học”. Và hôm nay, tôi xin được chia sẻ với các bạn trong sángkiến kinh nghiệm này.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1. Thế nào là trẻ khiếm thị? Trẻ khiếm thị là trẻ bị khuyết tật về thị giác. Cơ quan thị giác của trẻ bị phá hủymột bộ phận nào đó hoặc bị phá hủy hoàn toàn dẫn đến giảm hoặc mất khả năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng di chuyển trong trường học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG DICHUYỂN TRONG TRƯỜNG HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số . . . . . . . . . . . . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC Người thực hiện: ĐOÀN NGỌC HƢƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ……………Có đính kèm:Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 1 SƠ LƢỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: ĐOÀN NGỌC HƢƠNG 2. Ngày, tháng, năm sinh: 08/8/1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 2, xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613. 954171 (CQ) – Di động: 0983019907 6. Fax: E-mail: huongco06@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Khoa học -Đại học Sư phạm TP. HCM - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục đặc biệtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ Khiếm thị - Nhìn kém - Số năm có kinh nghiệm: 09 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: + Một số biện pháp hỗ trợ rèn kỹ năng viết cho học sinh nhìn kém. (Năm 2009) + Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh nhìn kém lớp 4. (Năm 2011) 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌCI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, đối với một người bình thường, nhờ có đôi mắt với tầmbao quát được sự vật, hiện tượng trong các điều kiện khác nhau kể cả ban ngày lẫnban đêm nên việc định hướng di chuyển, đi lại từ nơi này đến nơi khác đươc thựchiện một cách dễ dàng, thuận lợi. Còn với người khiếm thị, do bị những hạn chế vềkhả năng thị giác, họ không thể quan sát rõ ràng, đầy đủ các sự vật, các quá trình vàhiện tượng thực tế xung quanh. Họ gặp rất nhiều khó khăn khi xác định mối quan hệkhông gian giữa các sự vật, khoảng cách và phương hướng. Do vậy, việc đi lại, dichuyển một cách độc lập, an toàn và thoải mái là những thách thức, khó khăn vôcùng lớn. Trong năm học 2011 -2012, khi được phân công chủ nhiệm lớp hai, tôi nhậnthấy: Trải qua lớp một, đa số học sinh khiếm thị đã được trang bị những kỹ năng cơbản về cơ giác vận động, định hướng nơi cơ thể, tiếp cận vật thể,…Tuy nhiên khibước vào chương trình “Định hướng di chuyển trong trường”, các em gặp rất nhiềukhó khăn trong việc bảo vệ an toàn cho bản thân, xác định đúng mục tiêu cần đến,ghi nhớ lộ trình, tìm sự hỗ trợ từ người khác; thường đi lệch hướng, tư thế đi khôngđẹp, chưa có sự nhạy bén cao trong việc sử dụng âm thanh cho định hướng dichuyển, … Mặc dù như thế, nhưng học sinh khiếm thị luôn có một niềm khát khaorất lớn đó là bản thân mình có thể tự đi lại một cách chững chạc, đẹp mắt, đảm bảoan toàn và đến đúng mục tiêu mà không phụ thuộc vào sự dẫn dắt của người sáng. Chính vì vậy: Kỹ năng định hướng di chuyển tốt có một ý nghĩa rất quan trọngđối với học sinh khiếm thị. Định hướng đúng, đi đẹp, an toàn phải được rèn luyệntrong cả quá trình dài. Đối với các em, những khó khăn do khuyết tật của mình gâyra trong cuộc sống, trong học tập nói chung và định hướng di chuyển nói riêng là rấtlớn. Việc tìm hiểu, giúp đỡ và hỗ trợ phù hợp cho các em là vô cùng quan trọng vàthiết thực. Từ thực tế đứng lớp, quan sát thực trạng vấn đề này, tôi thiết nghĩ cần phải cónhững biện pháp nào đó nhằm giúp các em học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năngđịnh hướng di chuyển một cách thuận lợi và hiệu quả. Xuất phát từ nhiều lí do như trên, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân, tôi đãáp dụng “Một số bài tập giúp học sinh khiếm thị lớp 2 rèn kỹ năng định hướng dichuyển trong trường học”. Và hôm nay, tôi xin được chia sẻ với các bạn trong sángkiến kinh nghiệm này.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1. Thế nào là trẻ khiếm thị? Trẻ khiếm thị là trẻ bị khuyết tật về thị giác. Cơ quan thị giác của trẻ bị phá hủymột bộ phận nào đó hoặc bị phá hủy hoàn toàn dẫn đến giảm hoặc mất khả năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp học sinh khiếm định hướng di chuyển Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm dạy trẻ khuyết tật Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0