SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.10 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường” đã đúc rút được một số biện pháp hữu ích từ thực tế chỉ đạo đã góp phần bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động dạy học trên lớp đối với đội ngũ, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo nhưng vai trò của giáo viên không bị hạ thấp. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CÁC KỸ NĂNG SƯ PHẠM CƠ BẢNNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp “Trồng người” ý nghĩa và tầm quan trọng của người giáoviên là không thể phủ nhận. Giáo viên là nhân tố chủ chốt quyết định đến chấtlượng giáo dục có ảnh hưởng đến nhân cách và trình độ của mỗi học sinh. Ngườithầy giáo giữ một vai trò quan trọng, thật vẻ vang nhưng nhiệm vụ thật nặng nềvà khó nhọc. Giá trị, vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên là khâu đột phá có ýnghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục. Con người là giá trị cao nhất, giá trịsáng tạo ra mọi giá trị. Giáo dục - Đào tạo là con đường cơ bản để hình thànhphát triển nhân cách con người và là chìa khóa để mở cửa vào tương lai. Vậy làmthế nào để có đông đảo đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn vừa hồng,vừa chuyên mà đặc biệt là các kỹ năng sư phạm (Kỹ năng nói, viết, diễn đạt trìnhbày; kỹ năng giao tiếp ứng xử; kỹ năng lập kế hoạch bài học; kỹ năng tổ chức cáchoạt động dạy học….tất cả đều được điều chỉnh một cách phù hợp đáp ứng yêucầu về đổi mới phương pháp dạy học của công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông.Hướng vào trọng tâm yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học “ Phát huy tínhtích cực chủ động của học sinh” những kỹ năng sư phạm cơ bản của nhà giáokhông thể thiếu, không thể non yếu. nếu các kỹ năng ấy còn hạn chế thì phongtrào đổi mới PPDH không bao giờ đạt được giá trị đích thực của nó; các hoạtđộng học tập của học sinh sẽ rời rạc, đơn điệu, không tạo được hứng thú tronghọc tập; không tạo được cơ hội để mọi học sinh được tham gia học tập, bộc lộmình trong quá trình phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiếnthức vào thực hành. Học sinh sẽ không hình thành được phương pháp tự học, đốitượng học sinh trung bình, yếu đễ đẫn đến tình trạng bỏ ngõ kiến thức, kỹ năngthực hành hạn chế, chất lượng dạy học khó có sự chuyển biến theo yêu cẩu. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ những năm đầu tiên triển khai thay đổichương trình và sách giáo khoa tiểu học và mãi đến bây giờ, với những địnhhướng chỉ đạo tích cực, ráo riết trên diện rộng về phong trào thực hiện Đổi mớiphương pháp dạy học ở cấp Tiểu học của Phòng giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy, làngười phụ trách chuyên môn, bản thân tôi luôn suy nghĩ trăn trở nên làm gì? Làmthế nào? Làm bằng cách nào? để có những biện pháp tối ưu nhất trong quá trìnhchỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ gáo viên vừa có tâm huyết, vừa có kiến thức, vừa cónăng lực để dạy tốt giúp học sinh học tốt. Chính vì vậy, phạm vi đề tài này tôimạnh dạn đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằmnâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tạitrường.- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu giải quyết vấn đề vaitrò của người chỉ đạo chuyên môn trong việc bồi dưỡng một số kỹ năng sư phạmcơ bản cho đội ngũ ở trường tiểu học.- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chỉ đạo dạy của giáo viên, học củahọc sinh tại trường.- Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, đàm thoại so sánh đối chiếu- Nghiên cứusản phẩm thực tế qua phong trào dạy học tại trường.1.2. Điểm mới của đề tài Đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằmnâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tạitrường” đã đúc rút được một số biện pháp hữu ích từ thực tế chỉ đạo đã góp phầnbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động dạy học trên lớp đối với đội ngũ, tạo sựchuyển biến mạnh mẽ trong phong trào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học,giúp học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo nhưng vai trò của giáo viên không bị hạthấp.PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 1. Thực trạng ở Trường1.1. Điều tra, phân tich, xử lí tình huống- Tình hình đội ngũ đầu năm: 19 trong đó giáo viên hợp đồng ngắn hạn 07, cónhững đồng chí mới hợp đồng dạy năm đầu tiên. + Trình độ đạt chuẩn: 19 ( kể cả giáo viên hợp đồng ngắn hạn ) + Trình độ trên chuẩn: 19/19 đạt tỉ lệ 100%- Năng lực giảng dạy: + 08 % tổng số giáo viên nắm chắc kiến thức toàn cấp học, có kỹ năng sưphạm tốt, đạt tỉ lệ 42,10 %. + Số giáo viên có thể dạy toàn cấp: 08, đạt tỉ lệ 42,10 %.- Năng lực sư phạm: + Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 08, đạt tỉ lệ 42,10 %. + Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 04 đạt tỉ lệ 21,1% + Không có giáo viên yếu kém. * Ưu điểm: Cùng với phong trào đổi mới PPDH trong toàn huyện nóichung, trường tiểu học số 2 Liên Thủy nói riêng đã có nhiều kết quả đáng khíchlệ trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã mạnhdạn thực hiện các phương pháp dạy học hiện đại kết hợp với các phương phápdạy học truyền thống, đưa các hình thức dạy học theo nhóm, học cá nhân, học ởhiện t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CÁC KỸ NĂNG SƯ PHẠM CƠ BẢNNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp “Trồng người” ý nghĩa và tầm quan trọng của người giáoviên là không thể phủ nhận. Giáo viên là nhân tố chủ chốt quyết định đến chấtlượng giáo dục có ảnh hưởng đến nhân cách và trình độ của mỗi học sinh. Ngườithầy giáo giữ một vai trò quan trọng, thật vẻ vang nhưng nhiệm vụ thật nặng nềvà khó nhọc. Giá trị, vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên là khâu đột phá có ýnghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục. Con người là giá trị cao nhất, giá trịsáng tạo ra mọi giá trị. Giáo dục - Đào tạo là con đường cơ bản để hình thànhphát triển nhân cách con người và là chìa khóa để mở cửa vào tương lai. Vậy làmthế nào để có đông đảo đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn vừa hồng,vừa chuyên mà đặc biệt là các kỹ năng sư phạm (Kỹ năng nói, viết, diễn đạt trìnhbày; kỹ năng giao tiếp ứng xử; kỹ năng lập kế hoạch bài học; kỹ năng tổ chức cáchoạt động dạy học….tất cả đều được điều chỉnh một cách phù hợp đáp ứng yêucầu về đổi mới phương pháp dạy học của công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông.Hướng vào trọng tâm yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học “ Phát huy tínhtích cực chủ động của học sinh” những kỹ năng sư phạm cơ bản của nhà giáokhông thể thiếu, không thể non yếu. nếu các kỹ năng ấy còn hạn chế thì phongtrào đổi mới PPDH không bao giờ đạt được giá trị đích thực của nó; các hoạtđộng học tập của học sinh sẽ rời rạc, đơn điệu, không tạo được hứng thú tronghọc tập; không tạo được cơ hội để mọi học sinh được tham gia học tập, bộc lộmình trong quá trình phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiếnthức vào thực hành. Học sinh sẽ không hình thành được phương pháp tự học, đốitượng học sinh trung bình, yếu đễ đẫn đến tình trạng bỏ ngõ kiến thức, kỹ năngthực hành hạn chế, chất lượng dạy học khó có sự chuyển biến theo yêu cẩu. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ những năm đầu tiên triển khai thay đổichương trình và sách giáo khoa tiểu học và mãi đến bây giờ, với những địnhhướng chỉ đạo tích cực, ráo riết trên diện rộng về phong trào thực hiện Đổi mớiphương pháp dạy học ở cấp Tiểu học của Phòng giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy, làngười phụ trách chuyên môn, bản thân tôi luôn suy nghĩ trăn trở nên làm gì? Làmthế nào? Làm bằng cách nào? để có những biện pháp tối ưu nhất trong quá trìnhchỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ gáo viên vừa có tâm huyết, vừa có kiến thức, vừa cónăng lực để dạy tốt giúp học sinh học tốt. Chính vì vậy, phạm vi đề tài này tôimạnh dạn đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằmnâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tạitrường.- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu giải quyết vấn đề vaitrò của người chỉ đạo chuyên môn trong việc bồi dưỡng một số kỹ năng sư phạmcơ bản cho đội ngũ ở trường tiểu học.- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chỉ đạo dạy của giáo viên, học củahọc sinh tại trường.- Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, đàm thoại so sánh đối chiếu- Nghiên cứusản phẩm thực tế qua phong trào dạy học tại trường.1.2. Điểm mới của đề tài Đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằmnâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tạitrường” đã đúc rút được một số biện pháp hữu ích từ thực tế chỉ đạo đã góp phầnbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động dạy học trên lớp đối với đội ngũ, tạo sựchuyển biến mạnh mẽ trong phong trào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học,giúp học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo nhưng vai trò của giáo viên không bị hạthấp.PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 1. Thực trạng ở Trường1.1. Điều tra, phân tich, xử lí tình huống- Tình hình đội ngũ đầu năm: 19 trong đó giáo viên hợp đồng ngắn hạn 07, cónhững đồng chí mới hợp đồng dạy năm đầu tiên. + Trình độ đạt chuẩn: 19 ( kể cả giáo viên hợp đồng ngắn hạn ) + Trình độ trên chuẩn: 19/19 đạt tỉ lệ 100%- Năng lực giảng dạy: + 08 % tổng số giáo viên nắm chắc kiến thức toàn cấp học, có kỹ năng sưphạm tốt, đạt tỉ lệ 42,10 %. + Số giáo viên có thể dạy toàn cấp: 08, đạt tỉ lệ 42,10 %.- Năng lực sư phạm: + Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 08, đạt tỉ lệ 42,10 %. + Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 04 đạt tỉ lệ 21,1% + Không có giáo viên yếu kém. * Ưu điểm: Cùng với phong trào đổi mới PPDH trong toàn huyện nóichung, trường tiểu học số 2 Liên Thủy nói riêng đã có nhiều kết quả đáng khíchlệ trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã mạnhdạn thực hiện các phương pháp dạy học hiện đại kết hợp với các phương phápdạy học truyền thống, đưa các hình thức dạy học theo nhóm, học cá nhân, học ởhiện t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0