SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 theo hướng bền vững
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia sẻ một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, và đặc biệt với những giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý có thể xem đây là một tài liệu tham khảo. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 theo hướng bền vững”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 theo hướng bền vững SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 THEO HƯỚNG BỀN VỮNGA/- PHẦN MỞ ĐẦU:I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của huyện An Phú nói chung và trườngtrung học cơ sở Đa Phước nói riêng ngày càng được nâng cao. Các phong trào thi đua dạy tốt– học tốt do ngành phát động được đông đảo cán bộ - giáo viên - công nhân viên và học sinhnhiệt tình tham gia hưởng ứng và từng bước đạt được nhiều thành tích khá nổi bật như:phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hộithi ca múa nhạc, hội khỏe phù đổng, thi chọn học sinh giỏi … Qua các phong trào đã gópphần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo được niềm tin đốivới các bậc phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền và đó cũng là động lực để những ngườilàm công tác giáo dục có những định hướng mới cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tương lai củađất nước. Trong các phong trào thi đua đó, có thể khẳng định rằng trường trung học cơ sở ĐaPhước – huyện An Phú là ngôi trường đạt được kết quả khá toàn diện và mang tính ổn định ;phát triển trong đó có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi mônĐịa lý nói riêng.II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm học 2005 – 2006 là năm học đầu tiên học sinh lớp 9 trên địa bàn toàn tỉnh đượchọc theo chương trình sách giáo khoa mới và cũng là năm học đầu tiên bản thân được Bangiám hiệu nhà trường phân công giảng dạy môn Địa lý khối 9. Với vai trò là người giáo viêngiảng dạy lớp 9, bản thân nhận thức được rằng nhiệm vụ khá nặng nề và quan trọng – quantrọng vì phải đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công việc mà lãnh đạo nhà trườngluôn xem là mũi nhọn, là thế mạnh của trường. Từ năm học đầu tiên đó đến nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý của bảnthân ít nhiều đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể là: hàng năm trường đều có học sinhgiỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý và năm học 2010 – 2011 vừa qua trường có mộthọc sinh giỏi đạt giải Nhì và một học sinh giỏi đạt giải Ba môn Địa lý trong kỳ thi chọn họcsinh giỏi cấp tỉnh. Với những kết quả trên, xin chia sẻ một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địalý khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập chohọc sinh và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi,và đặc biệt với những giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý có thể xemđây là một tài liệu tham khảo, một kênh thông tin để làm phong phú thêm biện pháp bồidưỡng học sinh giỏi trên địa bàn An Giang nói chung và huyện An Phú nói riêng.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung phân tích các biện pháp đã thực hiện trong quá trình bồi dưỡng học sinhgiỏi môn Địa lý khối 9 cũng như chia sẻ với quý đồng nghiệp những kinh nghiệm đã tích lũyđược từ thực tế những năm qua.IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Từ thực tế của quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả bản thân đãkhông ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh các biện pháp đã tiến hành ở năm sau sovới những năm trước để có hướng điều chỉnh ở hiện tại sao cho phù hợp với thực tế. Trên cơsở tổng kết, rút kinh nghiệm riêng của bản thân đã từng bước hình thành ý tưởng viết đề tàivề công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi và qua nhiều năm đề tài được ra đời. Có thểnói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành thực hiện khá lâu nhưng việc tổ chức traođổi học tập hay chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng thì chưa thực hiện bao giờ. Do đó, đề tài rađời là kết quả của quá trình gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời phần nào đã giảiquyết được những đòi hỏi do thực tiễn đặt ra.B/- PHẦN NỘI DUNG:I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 trong những năm học qua tôinhận thấy rằng vấn đề quan trọng là người giáo viên bồi dưỡng cần có một quan niệm đúngvề học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng. Bên cạnh đó, cần trả lờicho câu hỏi: “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu gì ?” để từ đó người giáo viên bồidưỡng lựa chọn nội dung, chương trình và phương pháp bồi dưỡng sao cho thích hợp và đạthiệu quả cao nhất. Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, người được ví như “một trong những cánh chim đầu đàn” của ngành khoa họcĐịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam và cũng là người có nhiều năm tham gia ra đề thi Cao đẳng,Đại học, thi học sinh giỏi quốc gia môn đia lý cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý chỉ cầnhọc thuộc là chưa đủ, chưa chính xác vì Địa lý là môn khoa học có đối tượng nghiên cứuphong phú, phức tạp. Các hiện tượng địa lý không chỉ phân bố trên bề mặt đất mà cả trongkhông gian và trong lòng đất. Hơn nữa, các hiện tượng ấy ở đâu và bao giờ cũng phát si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 theo hướng bền vững SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 THEO HƯỚNG BỀN VỮNGA/- PHẦN MỞ ĐẦU:I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của huyện An Phú nói chung và trườngtrung học cơ sở Đa Phước nói riêng ngày càng được nâng cao. Các phong trào thi đua dạy tốt– học tốt do ngành phát động được đông đảo cán bộ - giáo viên - công nhân viên và học sinhnhiệt tình tham gia hưởng ứng và từng bước đạt được nhiều thành tích khá nổi bật như:phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hộithi ca múa nhạc, hội khỏe phù đổng, thi chọn học sinh giỏi … Qua các phong trào đã gópphần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo được niềm tin đốivới các bậc phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền và đó cũng là động lực để những ngườilàm công tác giáo dục có những định hướng mới cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tương lai củađất nước. Trong các phong trào thi đua đó, có thể khẳng định rằng trường trung học cơ sở ĐaPhước – huyện An Phú là ngôi trường đạt được kết quả khá toàn diện và mang tính ổn định ;phát triển trong đó có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi mônĐịa lý nói riêng.II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm học 2005 – 2006 là năm học đầu tiên học sinh lớp 9 trên địa bàn toàn tỉnh đượchọc theo chương trình sách giáo khoa mới và cũng là năm học đầu tiên bản thân được Bangiám hiệu nhà trường phân công giảng dạy môn Địa lý khối 9. Với vai trò là người giáo viêngiảng dạy lớp 9, bản thân nhận thức được rằng nhiệm vụ khá nặng nề và quan trọng – quantrọng vì phải đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công việc mà lãnh đạo nhà trườngluôn xem là mũi nhọn, là thế mạnh của trường. Từ năm học đầu tiên đó đến nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý của bảnthân ít nhiều đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể là: hàng năm trường đều có học sinhgiỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý và năm học 2010 – 2011 vừa qua trường có mộthọc sinh giỏi đạt giải Nhì và một học sinh giỏi đạt giải Ba môn Địa lý trong kỳ thi chọn họcsinh giỏi cấp tỉnh. Với những kết quả trên, xin chia sẻ một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địalý khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập chohọc sinh và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi,và đặc biệt với những giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý có thể xemđây là một tài liệu tham khảo, một kênh thông tin để làm phong phú thêm biện pháp bồidưỡng học sinh giỏi trên địa bàn An Giang nói chung và huyện An Phú nói riêng.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung phân tích các biện pháp đã thực hiện trong quá trình bồi dưỡng học sinhgiỏi môn Địa lý khối 9 cũng như chia sẻ với quý đồng nghiệp những kinh nghiệm đã tích lũyđược từ thực tế những năm qua.IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Từ thực tế của quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả bản thân đãkhông ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh các biện pháp đã tiến hành ở năm sau sovới những năm trước để có hướng điều chỉnh ở hiện tại sao cho phù hợp với thực tế. Trên cơsở tổng kết, rút kinh nghiệm riêng của bản thân đã từng bước hình thành ý tưởng viết đề tàivề công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi và qua nhiều năm đề tài được ra đời. Có thểnói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành thực hiện khá lâu nhưng việc tổ chức traođổi học tập hay chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng thì chưa thực hiện bao giờ. Do đó, đề tài rađời là kết quả của quá trình gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời phần nào đã giảiquyết được những đòi hỏi do thực tiễn đặt ra.B/- PHẦN NỘI DUNG:I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 trong những năm học qua tôinhận thấy rằng vấn đề quan trọng là người giáo viên bồi dưỡng cần có một quan niệm đúngvề học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng. Bên cạnh đó, cần trả lờicho câu hỏi: “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu gì ?” để từ đó người giáo viên bồidưỡng lựa chọn nội dung, chương trình và phương pháp bồi dưỡng sao cho thích hợp và đạthiệu quả cao nhất. Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, người được ví như “một trong những cánh chim đầu đàn” của ngành khoa họcĐịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam và cũng là người có nhiều năm tham gia ra đề thi Cao đẳng,Đại học, thi học sinh giỏi quốc gia môn đia lý cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý chỉ cầnhọc thuộc là chưa đủ, chưa chính xác vì Địa lý là môn khoa học có đối tượng nghiên cứuphong phú, phức tạp. Các hiện tượng địa lý không chỉ phân bố trên bề mặt đất mà cả trongkhông gian và trong lòng đất. Hơn nữa, các hiện tượng ấy ở đâu và bao giờ cũng phát si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Giúp học tốt môn Địa lý Kinh nghiệm giảng dạy học sinh giỏi Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0