SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học” nghiên cứu lí luận về khái niệm học sinh yếu kém, các căn cứ và quan điểm chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở các trường học. Tìm hiểu thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu kém trong những năm qua và đặc biệt trong năm học 2009-2010 ở trường TH số 1 Kiến Giang. Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠOCÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YÊU KÉM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Họ và tên: Võ Thị Tường Vy Chức vụ: P. Hiệu trưởng Phần đặt vấn đề: 1. Lí do chọn đề tài: Theo Luật giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơsở là các cấp học phổ cập giáo dục (điều 10). Để đạt được và giữ vững phổ cậpgiáo dục, bên cạnh làm tốt công tác huy động trẻ trong độ tuổi đến trường, duytrì tốt số lượng học sinh, cần coi trọng đến chất lượng giáo dục, đảm bảo chotrẻ em không những “ được học’ mà còn “ học được”. Cuộc vận động “Kỉ cương - Tình thương- Trách nhiệm trong toàn Ngànhđã và đang được đẩy mạnh, cùng với việc triển khai các cuộc vận động “ Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kết hợp cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục, không vi phạm phẩm chất người thầy giáo, khắcphục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp”. Để nâng cao giá trị thực tiễn các cuộcvận động đòi hỏi đội ngũ cán bộ- giáo viên càng phải nhận thức đầu đủ hơn,triển khai hoạt động dạy học tích cực hơn, tạo bước chuyển biến mạnh mẽtrong công tác phụ đạo học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồinhầm lớp. Là người giáo viên làm công tác dạy học và giáo dục trẻ, chúng ta phảithừa nhận rằng, học sinh yếu kém là một tồn tại khách quan, một phần do giáoviên chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thứccơ bản, một phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đếnngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp. Tuy nhiên, không biết nguyênnhân do đâu, giúp đỡ học sinh yếu là việc làm cần thiết, cấp bách trong giaiđoạn giáo dục hiện nay.Hay nói cách khác, phụ đạo cho học sinh yếu là một hoạt động bình thường vàkhông thể thiếu được trong bất kỳ trường học nào nói chung, trường tiểu họcnào nói riêng. Đây chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngườithầy, của nhà trường để góp phần giúp cho các học sinh không theo kịp bạn bècó thể nắm bắt được những lỗ hổng kiến thức bản thân. Trong các nhà trường,việc tổ chức các lớp học phụ đạo cho học sinh yếu kém là việc làm thườngxuyên chứ không phải chỉ là phong trào thi đua hoặc để đối phó với một đợt thihoặc kiểm tra.Mặc dầu vậy, đây là một việc làm rất tế nhị, đòi hỏi nhiều công sức, sự yêuthương tận tụy của người thầy, sự nỗ lực hết sức của học sinh, sự quan tâm củacác bậc phụ huynh. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém không thể nóng vội,phải có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêngbiệt cho mỗi học sinh. Kể từ khi Bộ GD&ĐT có công văn chỉ đạo các Sở GD&ĐT thống kê sốlượng học sinh yếu kém và tìm biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém (giữa họckỳ I năm học 2006 – 2007) cho đến nay đã hơn ba năm. Trong các năm quaBan giám hiệu các trường học và đặc biệt là giáo viên đã rất vất vả, dồn hếtcông sức của mình để thực hiện một chủ trương lớn của Ngành là giúp đỡ họcsinh yếu kém. Thậm chí có nhà trường cho rằng, sự tiến bộ của học sinh trongquá trình học tập được xem là một tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giá xếploại chuyên môn cho giáo viên đó. Với lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, giáoviên trong cả nước đã suy nghĩ tìm tòi nhiều biện pháp để giúp đỡ học sinh yếukém. Và theo nhiều giáo viên hiện nay, chưa bao giờ họ chịu nhiều áp lực dạyhọc như hiện nay, nhất là với công tác giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ. Phải thừa nhận rằng, cũng có một số ít giáo viên không mặn mà lắm vớicông tác phụ đạo học sinh yếu kém, có một số lượng lớn giáo viên đã làm tốtcông tác này, và cũng có rất nhiều giáo viên đã dồn hết sức để gia giảm sốlượng học sinh yếu kém nhưng không có hiệu quả. Vì sao vậy? Làm thế nào để giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy được việc giúp đỡnhững học sinh yếu kém không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trìnhhọc là một việc làm thường xuyên, thiết thực? Làm thế nào để giáo viên, phụhuynh, học sinh thấy được việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu kém phải cósự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa nhiều lực lượng mới đạt được kết quả nhưmong muốn? Với những lí do trên cùng với ham muốn học hỏi, muốn có cơ hội để tíchluỹ thêm kinh nghiệm cho bản thân đã thôi thúc tôi chọn vấn đề “Một số biệnpháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chấtlượng dạy học ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn gópphần thiết thực vào việc nâng cao chất luợng dạy học ở bậc tiểu học nói chungcũng như ở trường tiểu học số 1 Kiến Giang nói riêng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu lí luận về khái niệm học sinh yếu kém, các căn cứ và quanđiểm chỉ đạo công tác phụ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠOCÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YÊU KÉM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Họ và tên: Võ Thị Tường Vy Chức vụ: P. Hiệu trưởng Phần đặt vấn đề: 1. Lí do chọn đề tài: Theo Luật giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơsở là các cấp học phổ cập giáo dục (điều 10). Để đạt được và giữ vững phổ cậpgiáo dục, bên cạnh làm tốt công tác huy động trẻ trong độ tuổi đến trường, duytrì tốt số lượng học sinh, cần coi trọng đến chất lượng giáo dục, đảm bảo chotrẻ em không những “ được học’ mà còn “ học được”. Cuộc vận động “Kỉ cương - Tình thương- Trách nhiệm trong toàn Ngànhđã và đang được đẩy mạnh, cùng với việc triển khai các cuộc vận động “ Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kết hợp cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục, không vi phạm phẩm chất người thầy giáo, khắcphục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp”. Để nâng cao giá trị thực tiễn các cuộcvận động đòi hỏi đội ngũ cán bộ- giáo viên càng phải nhận thức đầu đủ hơn,triển khai hoạt động dạy học tích cực hơn, tạo bước chuyển biến mạnh mẽtrong công tác phụ đạo học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồinhầm lớp. Là người giáo viên làm công tác dạy học và giáo dục trẻ, chúng ta phảithừa nhận rằng, học sinh yếu kém là một tồn tại khách quan, một phần do giáoviên chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thứccơ bản, một phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đếnngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp. Tuy nhiên, không biết nguyênnhân do đâu, giúp đỡ học sinh yếu là việc làm cần thiết, cấp bách trong giaiđoạn giáo dục hiện nay.Hay nói cách khác, phụ đạo cho học sinh yếu là một hoạt động bình thường vàkhông thể thiếu được trong bất kỳ trường học nào nói chung, trường tiểu họcnào nói riêng. Đây chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngườithầy, của nhà trường để góp phần giúp cho các học sinh không theo kịp bạn bècó thể nắm bắt được những lỗ hổng kiến thức bản thân. Trong các nhà trường,việc tổ chức các lớp học phụ đạo cho học sinh yếu kém là việc làm thườngxuyên chứ không phải chỉ là phong trào thi đua hoặc để đối phó với một đợt thihoặc kiểm tra.Mặc dầu vậy, đây là một việc làm rất tế nhị, đòi hỏi nhiều công sức, sự yêuthương tận tụy của người thầy, sự nỗ lực hết sức của học sinh, sự quan tâm củacác bậc phụ huynh. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém không thể nóng vội,phải có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêngbiệt cho mỗi học sinh. Kể từ khi Bộ GD&ĐT có công văn chỉ đạo các Sở GD&ĐT thống kê sốlượng học sinh yếu kém và tìm biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém (giữa họckỳ I năm học 2006 – 2007) cho đến nay đã hơn ba năm. Trong các năm quaBan giám hiệu các trường học và đặc biệt là giáo viên đã rất vất vả, dồn hếtcông sức của mình để thực hiện một chủ trương lớn của Ngành là giúp đỡ họcsinh yếu kém. Thậm chí có nhà trường cho rằng, sự tiến bộ của học sinh trongquá trình học tập được xem là một tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giá xếploại chuyên môn cho giáo viên đó. Với lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, giáoviên trong cả nước đã suy nghĩ tìm tòi nhiều biện pháp để giúp đỡ học sinh yếukém. Và theo nhiều giáo viên hiện nay, chưa bao giờ họ chịu nhiều áp lực dạyhọc như hiện nay, nhất là với công tác giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ. Phải thừa nhận rằng, cũng có một số ít giáo viên không mặn mà lắm vớicông tác phụ đạo học sinh yếu kém, có một số lượng lớn giáo viên đã làm tốtcông tác này, và cũng có rất nhiều giáo viên đã dồn hết sức để gia giảm sốlượng học sinh yếu kém nhưng không có hiệu quả. Vì sao vậy? Làm thế nào để giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy được việc giúp đỡnhững học sinh yếu kém không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trìnhhọc là một việc làm thường xuyên, thiết thực? Làm thế nào để giáo viên, phụhuynh, học sinh thấy được việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu kém phải cósự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa nhiều lực lượng mới đạt được kết quả nhưmong muốn? Với những lí do trên cùng với ham muốn học hỏi, muốn có cơ hội để tíchluỹ thêm kinh nghiệm cho bản thân đã thôi thúc tôi chọn vấn đề “Một số biệnpháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chấtlượng dạy học ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn gópphần thiết thực vào việc nâng cao chất luợng dạy học ở bậc tiểu học nói chungcũng như ở trường tiểu học số 1 Kiến Giang nói riêng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu lí luận về khái niệm học sinh yếu kém, các căn cứ và quanđiểm chỉ đạo công tác phụ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác phụ đạo học sinh yêu kém Nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0