![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc để tăng cường giáo dục đạo đức, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Năm học 2012 - 2013 có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Là năm học tiếp tụcthực hiện Nghị Quyết XI của Đảng; Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ Lai Châu lần thứXII và Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu về tiếp tục pháttriển và nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới. Với nhiệm vụ chung của năm học: Tiếp tục thực hiện cuộc vận độngMỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo vàphong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Đẩymạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉthị số 03 của Bộ Chính trị. Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩnăng. Điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểmtâm sinh lí học sinh tiểu học. Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năngsống. Đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dụccho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dântộc thiểu số. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên,đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo cũng như đẩy mạnh việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học và quản lí. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm học, cũng như gópphần từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tại địa bàn xã mà 100% học sinhlà người dân tộc thiểu số. Với trình độ dân trí tương đối thấp, khả năng giao tiếpbằng tiếng phổ thông còn nhiều hạn chế nhất là với các em học sinh trong độtuổi tiểu học. Học sinh muốn tiếp thu bài giảng một cách chủ động và có khảnăng vận dụng những kiến thức đã học trong thực tiễn cuộc sống đòi hỏi các emphải có một vốn từ phong phú và khả năng diễn đạt đủ để người đọc, người nghehiểu được vấn đề. Để đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọnphương pháp và hình thức dạy học phù hợp để thu hút học sinh tích cực, chủđộng, sáng tạo trong quá trình học tập chiếm lĩnh tri thức. Sau mỗi khóa học cácem đạt được theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dụcnói chung. Với Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đang được thực hiện trêntoàn quốc, toàn thể học sinh trên mọi vùng miền cùng được học chung một bộsách giáo khoa. Kết thúc khóa học mỗi học sinh đều đảm bảo các yêu cầu theochuẩn kiến thức kỹ năng mà BGD&ĐT đã ban hành. 1 Nói riêng về môn Tiếng Việt, Chương trình dạy học đang áp dụng ở trườngtiểu học hiện nay được xây dựng trên nguyên tắc dạy Tiếng Việt cho người họctiếng mẹ đẻ (Tiếng phổ thông). Tuy nhiên trên dải đất hình chữ S của chúng tacó 54 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ và chữ viết riêng.Nhưng khi các em bước vào lớp 1 ngôn ngữ giao tiếp chính là tiếng phổ thông. Khi đến trường, học sinh người kinh đã có vốn Tiếng Việt đủ để tìm hiểuthế giới xung quanh, các em được học ngôn ngữ đã sử dụng trong khoảng 5 nămtrước khi tới trường với vốn từ khá phong phú và một số cấu trúc câu cơ bản.Mặt khác các em còn có thời gian và cơ hội sử dụng Tiếng Việt liên tục vớinhiều người và nhiều mục đích khác nhau trong và ngoài nhà trường. Còn học sinh dân tộc thiểu số thì khác, trước khi đi học các em mới chỉnắm vững tiếng mẹ đẻ và phát triển nhận thức bằng tiếng mẹ đẻ chứ không phảibằng Tiếng Việt. Vốn Tiếng Việt của các em rất nghèo nàn có thể nói là ít hoặckhông có gì (Đối với những học sinh chưa qua lớp mẫu giáo). Với học sinh cómột chút ít vốn Tiếng Việt thì lại chưa chuẩn xác trong cách phát âm và sửdụng. Khi bắt đầu vào học lớp 1 các em mới bắt đầu học Tiếng Việt và giao tiếpchủ yếu bằng Tiếng Việt do đó Việc dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinhdân tộc ở các trường vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mà 100% số họcsinh trong nhà trường là người dân tộc thiểu số là việc làm cần thiết. Vậy làm thế nào để dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, làmgiàu thêm vốn Tiếng Việt cho các em, giúp các em lĩnh hội và chiếm lĩnh trithức một cách chủ động và đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học theoyêu cầu. Là một cán bộ quản lý công tác nhiều năm trên địa bàn xã khó khăn.100% học sinh toàn trường là người dân tộc Mông, trăn trở với suy nghĩ làm thếnào để có thể làm phong phú hơn vốn từ Tiếng Việt cho các em cũng như giúpcác em mạnh dạn, tự tin hơn trong quá trình giao tiếp bằng tiếng phổ thông tôiđã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việtcho học sinh dân tộc. II. Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh dân tộc trường tiểu học Nậm Loỏng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Năm học 2012 - 2013 có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Là năm học tiếp tụcthực hiện Nghị Quyết XI của Đảng; Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ Lai Châu lần thứXII và Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu về tiếp tục pháttriển và nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới. Với nhiệm vụ chung của năm học: Tiếp tục thực hiện cuộc vận độngMỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo vàphong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Đẩymạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉthị số 03 của Bộ Chính trị. Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩnăng. Điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểmtâm sinh lí học sinh tiểu học. Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năngsống. Đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dụccho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dântộc thiểu số. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên,đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo cũng như đẩy mạnh việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học và quản lí. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm học, cũng như gópphần từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tại địa bàn xã mà 100% học sinhlà người dân tộc thiểu số. Với trình độ dân trí tương đối thấp, khả năng giao tiếpbằng tiếng phổ thông còn nhiều hạn chế nhất là với các em học sinh trong độtuổi tiểu học. Học sinh muốn tiếp thu bài giảng một cách chủ động và có khảnăng vận dụng những kiến thức đã học trong thực tiễn cuộc sống đòi hỏi các emphải có một vốn từ phong phú và khả năng diễn đạt đủ để người đọc, người nghehiểu được vấn đề. Để đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọnphương pháp và hình thức dạy học phù hợp để thu hút học sinh tích cực, chủđộng, sáng tạo trong quá trình học tập chiếm lĩnh tri thức. Sau mỗi khóa học cácem đạt được theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dụcnói chung. Với Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đang được thực hiện trêntoàn quốc, toàn thể học sinh trên mọi vùng miền cùng được học chung một bộsách giáo khoa. Kết thúc khóa học mỗi học sinh đều đảm bảo các yêu cầu theochuẩn kiến thức kỹ năng mà BGD&ĐT đã ban hành. 1 Nói riêng về môn Tiếng Việt, Chương trình dạy học đang áp dụng ở trườngtiểu học hiện nay được xây dựng trên nguyên tắc dạy Tiếng Việt cho người họctiếng mẹ đẻ (Tiếng phổ thông). Tuy nhiên trên dải đất hình chữ S của chúng tacó 54 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ và chữ viết riêng.Nhưng khi các em bước vào lớp 1 ngôn ngữ giao tiếp chính là tiếng phổ thông. Khi đến trường, học sinh người kinh đã có vốn Tiếng Việt đủ để tìm hiểuthế giới xung quanh, các em được học ngôn ngữ đã sử dụng trong khoảng 5 nămtrước khi tới trường với vốn từ khá phong phú và một số cấu trúc câu cơ bản.Mặt khác các em còn có thời gian và cơ hội sử dụng Tiếng Việt liên tục vớinhiều người và nhiều mục đích khác nhau trong và ngoài nhà trường. Còn học sinh dân tộc thiểu số thì khác, trước khi đi học các em mới chỉnắm vững tiếng mẹ đẻ và phát triển nhận thức bằng tiếng mẹ đẻ chứ không phảibằng Tiếng Việt. Vốn Tiếng Việt của các em rất nghèo nàn có thể nói là ít hoặckhông có gì (Đối với những học sinh chưa qua lớp mẫu giáo). Với học sinh cómột chút ít vốn Tiếng Việt thì lại chưa chuẩn xác trong cách phát âm và sửdụng. Khi bắt đầu vào học lớp 1 các em mới bắt đầu học Tiếng Việt và giao tiếpchủ yếu bằng Tiếng Việt do đó Việc dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinhdân tộc ở các trường vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mà 100% số họcsinh trong nhà trường là người dân tộc thiểu số là việc làm cần thiết. Vậy làm thế nào để dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, làmgiàu thêm vốn Tiếng Việt cho các em, giúp các em lĩnh hội và chiếm lĩnh trithức một cách chủ động và đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học theoyêu cầu. Là một cán bộ quản lý công tác nhiều năm trên địa bàn xã khó khăn.100% học sinh toàn trường là người dân tộc Mông, trăn trở với suy nghĩ làm thếnào để có thể làm phong phú hơn vốn từ Tiếng Việt cho các em cũng như giúpcác em mạnh dạn, tự tin hơn trong quá trình giao tiếp bằng tiếng phổ thông tôiđã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường Tiếng Việtcho học sinh dân tộc. II. Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh dân tộc trường tiểu học Nậm Loỏng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm dạy Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0