Danh mục

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái” nghiên cứu, xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của người giáo viên chủ nhiệm; đồng thời thống nhất các biện pháp chỉ đạo của nhà trường trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm, đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh trong giai đoạn mới. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔIMỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TỔCHUYÊN MÔN KHỐI 4+5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔNG LÁI PHỔNG LÁI, THÁNG 10 NĂM 2007 A – PHẦN MỞ ĐẦU I – Lý do chọn đề tài Điều 14, Điều lệ Trường Tiểu học (2007) đã quy định: “Học sinh đượctổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, lớp phó do tập thể học sinh bầu rahoặc do giáo viên chủ nhiệm chỉ định luân phiên; Mỗi lớp học có một giáo viênchủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; Mỗi lớp học được chiathành nhiều tổ học sinh, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu rahoặc do giáo viên chủ nhiệm chỉ định luân phiên trong năm học...”. Trong các trường tiểu học nói chung, giáo viên dạy văn hoá (nhiều môn)thường kiêm luôn làm giáo viên chủ nhiệm, vì vậy giáo viên chủ nhiệm lớp cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục tri thức và nhân cách cho họcsinh. Tuy nhiên trong những năm gần đây, về lý luận cũng như trên thực tế chưacó những nghiên cứu cụ thể, đầy đủ và đổi mới để tạo ra sự định hướng thốngnhất trong chỉ đạo và thực hiện cho công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học. Bêncạnh đó, công tác chủ nhiệm phần nào bị sao nhãng, bị “lạc hậu hoá” do cácgiáo viên và các tập thể nhà trường tập trung vào công tác đổi mới chương trình,đổi mới phương pháp và hình thức dạy-học. Ngoài ra, ở bậc tiểu học, việc làmcông tác chủ nhiệm của các giáo viên văn hoá gần như là đương nhiên, khôngđược tính theo tiết (để có chế độ, chính sách thoả đáng) như các giáo viên tiểuhọc khác (VD: giáo viên chuyên một môn: Âm nhạc - Mĩ thuật - Thể dục, giáoviên Đoàn - Đội, giáo viên dự trữ...) hoặc như giáo viên trung học cơ sở. Từ đólàm cho hiệu quả của công tác chủ nhiệm, cũng như hiệu quả của quá trình giáodục toàn diện học sinh trong nhà trường tiểu học chưa đạt được theo yêu cầu. Ở các trường học vùng dân tộc thiểu số, các em học sinh thường rụt rè,nhút nhát, ngại giao tiếp, khả năng Tiếng Viết hạn chế... thì công tác chủ nhiệmlại càng được đặt lên hàng đầu. Đơn giản là vì: thầy cô có hiểu được các em, cógần gũi với các em, có phối hợp được các lực lượng giáo dục khác... mới dạy tốtvà đánh giá chính xác được từng đối tượng học sinh cụ thể. Trước thực tế trên đây, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên“Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủnhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái ”. II – Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xác định chứcnăng, nhiệm vụ cụ thể của người giáoviên chủ nhiệm; đồng thời thống nhấtcác biện pháp chỉ đạo của nhà trườngtrong việc đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm, đáp ứng đượcyêu cầu giáo dục toàn diện học sinh trong giai đoạn mới. III - Đối tượng nghiên cứu Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp; đổi mới nội dungcông tác chủ nhiệm lớp; các biện pháp chỉ đạo của nhà trường. IV – Khách thể và địa bàn nghiên cứu: 1. Khách thể: -Giáo viên: 04 GV trực tiếp đứng lớp khối 4+5. -Học sinh: 76 HS khối lớp 4+5. 2. Địa bàn nghiên cứu: -Trường tiểu học Phổng Lái – Thuận Châu – Sơn La V – Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Xây dựng cơ sở lý thuyết: -Xác định chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp; nội dungcông tác chủ nhiệm lớp; các biện pháp chỉ đạo của nhà trường. -Nghiên cứu các tài liệu về Quản lý trường tiểu học, các Giáo trình đàotạo giáo viên tiểu học bậc Đại học các môn: Giáo dục học - Tâm lý học - Nghiêncứu khoa học : đọc - phân tích- tổng hợp…xử lý thông tin để làm cơ sở lý luậncho đề tài. 2. Nghiên cứu thực tiễn: -Điều tra thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm các lớpthuộc khối 4 và 5. -Sử dụng các phương pháp thu thập và xử lý dữ kiện: phiếu trắc nghiệm,bút vấn, quan sát, phân tích nội dung, thang thái độ… 3. Đề xuất: Biện pháp chỉ đạo và một số nội dung đổi mới trong côngtác chủ nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học. VI – Giới hạn đề tài: 1. Phạm vi nghiên cứu: -Giáo viên và học sinh khối lớp 4+5 trường Tiểu học Phổng Lái – ThuậnChâu – Sơn La. 2. Địa bàn nghiên cứu: -Do điều kiện công tác, thời gian, kinh phí…của bản thân, nên tôi chỉ tậptrung nghiên cứu nội dung đề tài trong phạm vi nhà trường nơi tôi hiện đangcông tác, trong năm học 2007-2008. VII – Phương pháp nghiên cứu: -Tham khảo tài liệu; Quan sát; Điều tra viết; Trò chuyện trực tiếp; Trắcnghiệm khách quan; Phân tích nội dung. VIII – Cái mới của đề tài: -Tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo đổi mới vànâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Trường Tiểu học Phổng Lái… Ápdụng hiệu quả và được thực hiện thường xuyên trong các lớp, góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh khối lớp 4+5 nói riêng, các khối lớpkhác trong nhà trường nói chung. B – PHẦN NÔI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận Trước hết, giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diệnhọc sinh một lớp. Cần hiểu quản lý giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của quảnlý hành chính như là tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình, trình độ học lực vàhạnh kiểm của học sinh... mà còn phải dự báo xu hướng phát triển nhân cáchcủa học sinh trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy họcphù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học sinh. Muốn thực hiện chức năngquản lý giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm phải có những trí thức cơ bảnvề tâm lý học, giáo dục học và phải có hàng loạt kỹ năng sư phạm như: kỹ năngtiếp cận đối tượng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, xã hội, kỹ năngđánh giá, kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: