SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục bảo vệ môi trường cần phải được giáo dục cho mọi người và bắt đầu ngay từ tuổi mầm non. Muốn đạt được mục đích đó trước hết cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiểu rõ thực trạng của môi trường hiện nay và bồi dưỡng một số biện pháp cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của giáo dục bảo vệ môi trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁOVIÊN THỰC HIỆN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………………….22. Mục đích của đề tài……………………………………………………...……….33. Bản chất của đề tài……………………………………………………...………..34.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………..35.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….36.Giới hạn của đối tượng nghiên cứu……………………………………………….47.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu………………………………………………….4 PHẦN II NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận.1.1.Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non…………………………………………………..41.2. Kỹ năng của trẻ mầm non………………………………………………...……41.3. Vai trò của giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mâm non……………….52. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.2.1 Thuân lợi…………………………………………………………………..........62.2. Khó khăn……………………………………………………………………….62.3. Kết quả khảo sát………………………………………………………………..73. Biện pháp thực hiện.3.1. Công tác xã hội hoá…………………………………………………………….73.2. Phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường……....8 - 93.3. Chỉ đạo giáo viên thực hiện GDBVMT……………………………….......10-173.4. Xây dựng cảnh quan lớp học…………………………………………………183.5. Tạo cảnh quan môi trường ngoài lớp học…………………………………….184. Kết quả đạt được………………………………………………………...…….19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1.Kết luận…………………………………………………………………...……..202.Một số ý kiến đề xuất…………………………………………………..…….20-22Tài liệu tham khảo……………………………………………………………........26 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN THỰC HIỆN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON”. PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Môi trường là vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, của con người.Bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường luôn đi song hành với nhau,được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ rất nhiếu năm nay, với việc ban hành nhiềuchủ trương, chính sách và các biện pháp thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường.Hiện nay ở Việt Nam môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề do dân số tăng quánhanh, nghèo khổ và lạc hậu, đô thị hóa ở các nơi, khí thải của công trường nhàmáy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xửlý tốt. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếuhiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy hiểu biết về môi trường và giáo dụcbảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu. Trong những năm qua, thực hiện quyết định số 1363/ QĐ-TTG ngày 17tháng 10 năm 2001 của thủ tướng chính phủ về việc: “ Đưa các nội dung bảo vệmôi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Mà giáo dục mầm non nằm trong hệthống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí vô cùng quan trọng mà giáo dục mầm non lạilà cơ sở quan trọng đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn rất quan trọng của cuộc đời mỗi conngười. Trong giai đoạn này, trẻ phát triển rất nhanh về các mặt thể chất, nhận thức,tình cảm, các mối quan hệ xã hội, những nét tính cách, phẩm chất và các năng lựcchung. Nếu không được hình thành ở trẻ trong lứa tuổi này, thì khó có cơ hội đểhình thành ở các lứa tuổi sau. AS Makarenco đã viết: “ Những cơ sở căn bản củaviệc giáo dục con người đã được hình thành trước 5 tuổi. Những điều dạy cho trẻtrong thời kỳ này chiếm 90% tiến trình giáo dục của cuộc đời. Về sau việc giáo dụcvẫn được tiếp tục nhưng đó là lúc hái hoa nếm quả, còn những nụ hoa đã được vuntrồng ngay trong 5 năm đầu tiên”. Vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường cần phảiđược giáo dục cho mọi người và bắt đầu ngay từ tuổi mầm non. Muốn đạt đượcmục đích đó trước hết cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiểu rõ thực trạng củamôi trường hiện nay và bồi dưỡng một số biện pháp cho đội ngũ giáo viên nhằmnâng cao hơn nữa hiệu quả của giáo dục bảo vệ môi trường. Vì vậy tôi chọn là đề tài khoa học “ Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thựchiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non” .để nghiên cứu và ứng dụng trong trường mầm non Yên Lạc. 2. Mục đích của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng của công tác giáo dục bảovệ môi trường trong trường mầm non Yên Lạc, đề xuất một số kinh nghiệm, biệnpháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường trong trườngmầm non. 3. Bản chất của đề tài: Với vai trò là người cán bộ quản lý, tôi thấy cần phải biết khuyến khích kịp thờitạo điều kiện thuận lợi bồi dưỡng kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường cho chođội ngũ giáo viên 4. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường chotrẻ trong trường mầm non. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành có liên quan đếncông tác giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, xây dựng cơ sở lý luậncho việc nghiên cứu đề tài này. - Phương pháp thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra kiểm tra + Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động của bảnthân và đồng nghiệp 6. Giới hạn về không gian của đề tài nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu và áp dụng tại trường mầm non YênLạc- Huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện và áp dụng trong năm học 2012-2013 tạitrường mầm non Yên Lạc PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: 1.1.Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non: Trẻ em trong độ tuổi mầm non rất thích hoạt động, thích tiếp xúc với thiên nhiênvà cuộc sống xung quanh, dễ hấp thụ và hình thành những nề nếp, thói quen, tháiđộ ứng x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁOVIÊN THỰC HIỆN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………………….22. Mục đích của đề tài……………………………………………………...……….33. Bản chất của đề tài……………………………………………………...………..34.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………..35.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….36.Giới hạn của đối tượng nghiên cứu……………………………………………….47.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu………………………………………………….4 PHẦN II NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận.1.1.Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non…………………………………………………..41.2. Kỹ năng của trẻ mầm non………………………………………………...……41.3. Vai trò của giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mâm non……………….52. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.2.1 Thuân lợi…………………………………………………………………..........62.2. Khó khăn……………………………………………………………………….62.3. Kết quả khảo sát………………………………………………………………..73. Biện pháp thực hiện.3.1. Công tác xã hội hoá…………………………………………………………….73.2. Phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường……....8 - 93.3. Chỉ đạo giáo viên thực hiện GDBVMT……………………………….......10-173.4. Xây dựng cảnh quan lớp học…………………………………………………183.5. Tạo cảnh quan môi trường ngoài lớp học…………………………………….184. Kết quả đạt được………………………………………………………...…….19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1.Kết luận…………………………………………………………………...……..202.Một số ý kiến đề xuất…………………………………………………..…….20-22Tài liệu tham khảo……………………………………………………………........26 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN THỰC HIỆN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON”. PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Môi trường là vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, của con người.Bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường luôn đi song hành với nhau,được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ rất nhiếu năm nay, với việc ban hành nhiềuchủ trương, chính sách và các biện pháp thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường.Hiện nay ở Việt Nam môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề do dân số tăng quánhanh, nghèo khổ và lạc hậu, đô thị hóa ở các nơi, khí thải của công trường nhàmáy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xửlý tốt. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếuhiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy hiểu biết về môi trường và giáo dụcbảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu. Trong những năm qua, thực hiện quyết định số 1363/ QĐ-TTG ngày 17tháng 10 năm 2001 của thủ tướng chính phủ về việc: “ Đưa các nội dung bảo vệmôi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Mà giáo dục mầm non nằm trong hệthống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí vô cùng quan trọng mà giáo dục mầm non lạilà cơ sở quan trọng đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn rất quan trọng của cuộc đời mỗi conngười. Trong giai đoạn này, trẻ phát triển rất nhanh về các mặt thể chất, nhận thức,tình cảm, các mối quan hệ xã hội, những nét tính cách, phẩm chất và các năng lựcchung. Nếu không được hình thành ở trẻ trong lứa tuổi này, thì khó có cơ hội đểhình thành ở các lứa tuổi sau. AS Makarenco đã viết: “ Những cơ sở căn bản củaviệc giáo dục con người đã được hình thành trước 5 tuổi. Những điều dạy cho trẻtrong thời kỳ này chiếm 90% tiến trình giáo dục của cuộc đời. Về sau việc giáo dụcvẫn được tiếp tục nhưng đó là lúc hái hoa nếm quả, còn những nụ hoa đã được vuntrồng ngay trong 5 năm đầu tiên”. Vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường cần phảiđược giáo dục cho mọi người và bắt đầu ngay từ tuổi mầm non. Muốn đạt đượcmục đích đó trước hết cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiểu rõ thực trạng củamôi trường hiện nay và bồi dưỡng một số biện pháp cho đội ngũ giáo viên nhằmnâng cao hơn nữa hiệu quả của giáo dục bảo vệ môi trường. Vì vậy tôi chọn là đề tài khoa học “ Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thựchiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non” .để nghiên cứu và ứng dụng trong trường mầm non Yên Lạc. 2. Mục đích của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng của công tác giáo dục bảovệ môi trường trong trường mầm non Yên Lạc, đề xuất một số kinh nghiệm, biệnpháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường trong trườngmầm non. 3. Bản chất của đề tài: Với vai trò là người cán bộ quản lý, tôi thấy cần phải biết khuyến khích kịp thờitạo điều kiện thuận lợi bồi dưỡng kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường cho chođội ngũ giáo viên 4. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường chotrẻ trong trường mầm non. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành có liên quan đếncông tác giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, xây dựng cơ sở lý luậncho việc nghiên cứu đề tài này. - Phương pháp thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra kiểm tra + Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động của bảnthân và đồng nghiệp 6. Giới hạn về không gian của đề tài nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu và áp dụng tại trường mầm non YênLạc- Huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện và áp dụng trong năm học 2012-2013 tạitrường mầm non Yên Lạc PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: 1.1.Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non: Trẻ em trong độ tuổi mầm non rất thích hoạt động, thích tiếp xúc với thiên nhiênvà cuộc sống xung quanh, dễ hấp thụ và hình thành những nề nếp, thói quen, tháiđộ ứng x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Đổi mới phương pháp dạy trẻ Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0