SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức Đồng dao - Trò chơi dân gian cho trẻ ở trường Mầm non
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để chỉ đạo giáo viên đưa các bài đồng giao - trò chơi dân gian vào các hoạt động cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời thực hiện có hiệu quả phong trào "Xây dựng trường học thân thiên- học sinh tích cực”. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức "Đồng dao - Trò chơi dân gian" cho trẻ ở trường Mầm non”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức "Đồng dao - Trò chơi dân gian" cho trẻ ở trường Mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁOVIÊN TỔ CHỨC ĐỒNG DAO-TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON A. Phần mở đầu Như chúng ta đã biết di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam có rấtnhiều loại hình khác nhau, nó rất đa dạng và phong phú như: Âm nhạc, câuđố, thơ ca, hò vè , ca dao- đồng dao - Trò chơi dân gian…và nhiều loại hìnhkhác nữa. Trong đó có thể nói rằng Đồng dao -Trò chơi dân gian cũng là mộtdi sản văn hóa quý báu của dân tộc. Nó được kết thành qua quá trình laođộng, sản xuất và sinh hoạt của con người, trong đó nó tích tụ cả trí tuệ vàniềm vui sống của bao thế con người. Đặc biệt đối với trẻ em, Đồng dao- tròchơi dân gian với những xúc cảm đặc biệt nó mang lại cho thế giới trẻ thơnhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện được nhu cầu giải trí, vui chơi,được chia sẻ niềm vui chơi của các em với bạn bè, với những người xungquanh và cộng đồng, đưa các em về với tuổi thơ đúng nghĩa của nó Tuổi thơđầy sự hồn nhiên và trong sáng. Nó làm cho thế giới xung quanh của các emđẹp hơn rộng mở hơn, tuổi thơ của các em sẽ trở thành kỷ niệm quý báu theosuốt cuộc đời, dù đi đâu về đâu hình bóng cây đa, bến nước, con đò với hìnhảnh đàn em nhỏ nô đùa với các trò chơi dân gian không thể phai mờ. Khôngnhững thế trò chơi dân gian nhằm làm giàu nguồn tình cảm phát triển trí tuệvà ngôn ngữ cho các em đặc biệt ở tuổi lên ba. Chính vì vậy trò chơi dân gianrất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu, tổ chức trong trường Mầm non tùytheo từng lứa tuổi. Đúng như lời của một Giáo sư ở Giám đốc bảo tàng dân tộc Việt Namđã nói Cuộc sống của trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dângian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà chứa đựng cả nền vănhóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉchắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo mà còn giúptrẻ hiểu về bạn bè, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, các emđang sống trong điều kiện nền kinh tế phát triển, chỉ làm quen với máy mócvà không có một khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơnkhi các em không được làm quen và chơi những bài ca dao- đồng dao- tròchơi dân gian của thiếu nhi ngày trước nó đang ngày càng bị mai một vàlãng quên, không chỉ ở các thành phố mà còn các vùng quê. Vì thế giúp cácem hiểu và quay về nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cầnthiết. Thật may mắn năm học 2009 - 2010 là năm thứ hai Bộ giáo dục và Đàotạo phát động phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực.Trong đó có nội dung đưa Đồng dao - trò chơi dân gian vào trường học.Nhưng làm thế nào để giáo viên tổ chức được các trò chơi dân gian thật sự cóhiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán khó đối với giáo viên(Bởi trình độ không đồng đều, vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém,trẻ dễ dàng tham vào các trò chơi, nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc). Là một cán bộ quản lý phụ trách chỉ đạo chuyên môn được công táctrên mảnh đất vốn là cái nôi của nền văn hoá dân tộc trong đó có Đồng dao-trò chơi dân gian, hơn nữa bản thân tôi được sinh ra và lớn lên trên vùng quênông thôn, tuổi thơ tôi luôn gắn liền với các trò chơi dân gian, tôi luôn bănkhoăn trăn trở làm thế nào để chỉ đạo giáo viên đưa các bài đồng giao- tròchơi dân gian vào các hoạt động cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáodục đồng thời thực hiện có hiệu quả phong trào Xây dựng trường học thânthiên- học sinh tích cực. Xuất phát từ lý do trên tôi quyết định chọn đề tàiMột số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức Đồng dao-Trò chơi dân giancho trẻ ở trường Mầm non . B. Phần nội dung: I. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệthống giáo dục Quốc dân. Giáo dục Mầm non là một mặt đáp ứng nhu cầuphát triển tổng thể hài hoà của trẻ về Đức, Trí, Thể, Mỹ... mặt khác tạo tâmthế thoải mái cho trẻ bước vào lớp một trường Tiểu học được tốt. Muốn chotrẻ phát triển được tốt về mọi mặt điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó làlàm cho trẻ thoả mãn mọi nhu cầu, một trong những nhu cầu cần thiết của trẻđó là hoạt động vui chơi, thông qua vui chơi để trẻ phát triển một cách toàndiện. ở lứa tuổi Mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạtđộng vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội, ngônngữ qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy việc chỉđạo giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nói chung và trò chơi dângian nói riêng nhằm góp phần đưa trẻ về với thế giới tuổi thơ đầy ý nghĩa. Đối với trẻ Mầm non, các cháu không chỉ được chăm sóc sức khoẻ,được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả mãn nhu cầu vuichơi. Xuất phát từ nhu cầu quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ emvà nhu cầu hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức "Đồng dao - Trò chơi dân gian" cho trẻ ở trường Mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁOVIÊN TỔ CHỨC ĐỒNG DAO-TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON A. Phần mở đầu Như chúng ta đã biết di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam có rấtnhiều loại hình khác nhau, nó rất đa dạng và phong phú như: Âm nhạc, câuđố, thơ ca, hò vè , ca dao- đồng dao - Trò chơi dân gian…và nhiều loại hìnhkhác nữa. Trong đó có thể nói rằng Đồng dao -Trò chơi dân gian cũng là mộtdi sản văn hóa quý báu của dân tộc. Nó được kết thành qua quá trình laođộng, sản xuất và sinh hoạt của con người, trong đó nó tích tụ cả trí tuệ vàniềm vui sống của bao thế con người. Đặc biệt đối với trẻ em, Đồng dao- tròchơi dân gian với những xúc cảm đặc biệt nó mang lại cho thế giới trẻ thơnhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện được nhu cầu giải trí, vui chơi,được chia sẻ niềm vui chơi của các em với bạn bè, với những người xungquanh và cộng đồng, đưa các em về với tuổi thơ đúng nghĩa của nó Tuổi thơđầy sự hồn nhiên và trong sáng. Nó làm cho thế giới xung quanh của các emđẹp hơn rộng mở hơn, tuổi thơ của các em sẽ trở thành kỷ niệm quý báu theosuốt cuộc đời, dù đi đâu về đâu hình bóng cây đa, bến nước, con đò với hìnhảnh đàn em nhỏ nô đùa với các trò chơi dân gian không thể phai mờ. Khôngnhững thế trò chơi dân gian nhằm làm giàu nguồn tình cảm phát triển trí tuệvà ngôn ngữ cho các em đặc biệt ở tuổi lên ba. Chính vì vậy trò chơi dân gianrất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu, tổ chức trong trường Mầm non tùytheo từng lứa tuổi. Đúng như lời của một Giáo sư ở Giám đốc bảo tàng dân tộc Việt Namđã nói Cuộc sống của trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dângian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà chứa đựng cả nền vănhóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉchắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo mà còn giúptrẻ hiểu về bạn bè, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, các emđang sống trong điều kiện nền kinh tế phát triển, chỉ làm quen với máy mócvà không có một khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơnkhi các em không được làm quen và chơi những bài ca dao- đồng dao- tròchơi dân gian của thiếu nhi ngày trước nó đang ngày càng bị mai một vàlãng quên, không chỉ ở các thành phố mà còn các vùng quê. Vì thế giúp cácem hiểu và quay về nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cầnthiết. Thật may mắn năm học 2009 - 2010 là năm thứ hai Bộ giáo dục và Đàotạo phát động phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực.Trong đó có nội dung đưa Đồng dao - trò chơi dân gian vào trường học.Nhưng làm thế nào để giáo viên tổ chức được các trò chơi dân gian thật sự cóhiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán khó đối với giáo viên(Bởi trình độ không đồng đều, vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém,trẻ dễ dàng tham vào các trò chơi, nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc). Là một cán bộ quản lý phụ trách chỉ đạo chuyên môn được công táctrên mảnh đất vốn là cái nôi của nền văn hoá dân tộc trong đó có Đồng dao-trò chơi dân gian, hơn nữa bản thân tôi được sinh ra và lớn lên trên vùng quênông thôn, tuổi thơ tôi luôn gắn liền với các trò chơi dân gian, tôi luôn bănkhoăn trăn trở làm thế nào để chỉ đạo giáo viên đưa các bài đồng giao- tròchơi dân gian vào các hoạt động cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáodục đồng thời thực hiện có hiệu quả phong trào Xây dựng trường học thânthiên- học sinh tích cực. Xuất phát từ lý do trên tôi quyết định chọn đề tàiMột số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức Đồng dao-Trò chơi dân giancho trẻ ở trường Mầm non . B. Phần nội dung: I. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệthống giáo dục Quốc dân. Giáo dục Mầm non là một mặt đáp ứng nhu cầuphát triển tổng thể hài hoà của trẻ về Đức, Trí, Thể, Mỹ... mặt khác tạo tâmthế thoải mái cho trẻ bước vào lớp một trường Tiểu học được tốt. Muốn chotrẻ phát triển được tốt về mọi mặt điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó làlàm cho trẻ thoả mãn mọi nhu cầu, một trong những nhu cầu cần thiết của trẻđó là hoạt động vui chơi, thông qua vui chơi để trẻ phát triển một cách toàndiện. ở lứa tuổi Mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạtđộng vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội, ngônngữ qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy việc chỉđạo giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nói chung và trò chơi dângian nói riêng nhằm góp phần đưa trẻ về với thế giới tuổi thơ đầy ý nghĩa. Đối với trẻ Mầm non, các cháu không chỉ được chăm sóc sức khoẻ,được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả mãn nhu cầu vuichơi. Xuất phát từ nhu cầu quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ emvà nhu cầu hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0