Danh mục

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm non

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lí nhóm / lớp là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đối với trẻ, thực chất của công tác quản lí nhóm/ lớp của giáo viên mầm non là quản lí quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ đảm bảo cho quá trình đó đó vận hành thuận lợi và có hiệu quả.Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm nonMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO QUẢN LÍ NHÓM / LỚPCHO GIÁO VIÊN MẦM NONA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Nghị quyết TW II đại hội Đảng lần thứ VIII đã định hướng cho mục tiêu giáo dụcmầm non là: “ Xây dựng bậc học mầm non hoàn chỉnh cho hầu hết trẻ em từ 0 đến6 tuổi dể trẻ phát triển toàn diện về thể lực, tình cảm , trí tuệ và quan hệ xã hội,hình thành nhân cách trẻ em việt nam, trên cơ sở xây dựng một đội ngũ giáo viêngiỏi về chuyên môn cũng như khả năng tư vấn tại gia đình tương ứng với một hệthống cơ sở vật chất phù hợp hướng tới đảm bảo công bằng cho mọi trẻ em”.Nhiều công trình khoa học trên thế giới và ở Việt nam đã chứng minh lợi ích củaviệc can thiệp sớm vào lứa tuổi mầm non là rất to lớn và lâu dài. Việc chăm sócsức khoẻ và giáo dục trẻ một cách khoa học từ khi còn nhỏ sẽ giảm đáng kể nguycơ trẻ bị suy dinh dưỡng, mặt khác trí tuệ và hành vi xã hội của đứa trẻ được hìnhthành trong những năm đầu của cuộc đời. Những tác động sư phạm đúng đắn đốivới lứa tuổi này sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, đúng hướng làm cơ sở cho sự pháttriển trong những giai đoạn tiếp theo của con người cho nên là cán bộ quản lítrường mầm non cần tìm ra những biện pháp quản lí đạt hiệu quả cao nhất về chấtlượng chăm sóc và giáo dục trẻ đem lại lợi ích thiết thực cho nhà trường tạo uy tínvới phụ huynh học sinh . Quản lí trường mầm non là quá trình tác động có mụcđích, có kế hoạch của chủ thể quản lí đến tập thể cán bộ giáo viên để chính họ tácđộng trực tiếp đến quá trình chăm sóc – giáo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáodục đối với từng độ tuổi và mục tiêu chung của bậc học .Quản lí nhóm / lớp là quátrình tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến trẻ nhằm thực hiện mụctiêu giáo dục đối với trẻ, thực chất của công tác quản lí nhóm/ lớp của giáo viênmầm non là quản lí quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ đảm bảo cho quá trình đó đóvận hành thuận lợi và có hiệu quả. Mỗi nhóm, lớp trong trường mầm non được coinhư một tế bào của cơ thể nhà trường. Chất lượng giáo dục của từng nhóm lớp gópphần tạo nên chất lượng giáo dục chung cho nhà trường. Giáo viên mầm non vừa làchủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ vừa là chủ thể quản línhóm lớp/ lớp. Nâng cao chất lượng hiệu quả quản lí nhóm lớp là điều kiện quantrọng để đảm bảo chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ cũng như chất lượng quản lítrường m,ầm non. Vì thế phát huy đúng đắn vai trò trách nhiệm của người giáoviên trong quá trình thực hiện chức năng quản lí toàn diện nhóm/ lớp là vấn đềquan trọng đối với cán bộ quản lí trường mầm non . Chính vì những lý dotrên tôichọn đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/ lớp chogiáo viên mầmnon” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu:- Nâng cao trình độ quản lí và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và toànthể đội ngũ giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻmầm non.- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên trường mầmnon nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề nói chung và công tácquản lí nhóm / lớp mầm non cho đội ngũ giáo viên ở trường mầm non Hùng Sơn 2- Xã Hùng Sơn - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứu- 255 trẻ ( Nhà trẻ + Mẫu giáo ) Trường Mn Hùng Sơn 2 - Đại Từ - Thái Nguyên.- 7 nhóm / lớp trong toàn trường ( 1 nhóm trẻ : 24- 36 tháng và 6 lớp mẫu giáo)- 28 CBQL và giáo viên trong toàn trường3.2 Đối tượng nghiên cứu- Một số biện pháp chỉ đạo công tác quản lý nhóm / lớp của giáo viên ở trườngmầm non.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu lý luận về công tác quản lí nhóm/ lớp cho giáo viên mầm non- Điều tra thực trạng công tác quản lí nhóm/ lớp ở trường mầm non Hùng Sơn 2 –xã Hùng Sơn – Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên,- Một số biện pháp chỉ đạo công tác quản lí nhóm/ lớp cho giáo viên mầm nontrường mầm non Hùng Sơn 2 – Xã Hùng Sơn – Huyện Đại Từ – Tỉnh TháiNguyên.5. Phương pháp nghiên cứu:5.1 . Phương pháp nghiên cứu lý luận :Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet cóliên quan đến đề tài.5.2. Phương pháp quan sát:Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để tìm hiểu về côngtác quản lí nhóm / lớp ở trường mầm non của giáo viên5.3 Phương pháp đàm thoại:Đàm thoại với giáo viên và trẻ để tìm hiểu về công tác quản lí nhóm/ lớp của giáoviên trường mầm non5.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng về công tác quản lí nhóm lớpcủa giáo viên để tìm ra các biện pháp chỉ đạo phù hợp mang lại hiệu quả cao chothực tiễn.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu: Do tính chất và điều kiện thực hiện của đềtài, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu : Một số biện pháp chỉ đạo công tác quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm non ở trường mầm non Hùng Sơn 2 – xã Hùng Sơn –Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên năm học: 2012 – 2013.B. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: