Danh mục

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.89 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là giúp trẻ rèn luyện những hành vi có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng; giúp trẻ có khả năng bảo vệ, phòng ngừa và giảm thiểu các hành vi có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ, sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Kĩ năng sống còn giúp trẻ ứng xử phù hợp nhất với các tình huống. Nó giúp trẻ có cách thức tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰCHIỆN RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌCI. TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌCII. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết rằng kĩ năng sống là nhân tố quan trọng để con ngườivươn lên gặt hái thành công. Tuy nhiên kĩ năng sống không phải tự nhiênmà có. Kĩ năng sống là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện bảnthân mỗi con người. Ở tất cả các bậc học, giáo dục kĩ năng sống đều cầnphải được quan tâm giáo dục, đặc biệt là đối với học sinh tiểu học. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là giúp trẻ rèn luyện những hành vicó trách nhiệm với bản thân và cộng đồng; giúp trẻ có khả năng bảo vệ,phòng ngừa và giảm thiểu các hành vi có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ,sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Kĩ năng sống còn giúp trẻ ứngxử phù hợp nhất với các tình huống. Nó giúp trẻ có cách thức tích cực đểđối phó với những thách thức trong cuộc sống. Từ năm học 2007-2008, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố TamKỳ đã phát động toàn ngành hưởng phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.Trong đó giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một trong những nội dungđược ngành đặc biệt quan tâm. Là Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn và hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, tôi luôn mong muốn tổ chức nhiều hoạt độnggiáo dục thiết thực đối với các em học sinh. Kĩ năng sống là một trongnhững nội dung tôi đã trăn trở rất nhiều và càng quan tâm hơn khi đượcdự lớp tập huấn Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tạiPhòng Giáo dục và Đào tạo vào ngày 29 tháng 3 năm 2011. Từ những nộidung tập huấn rất cụ thể về công tác Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực và nhất là những nội dung về rèn luyện kĩ năng sống chohọc sinh do thầy giáo Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học của Sở Giáo dụcvà Đào tạo báo cáo; tôi rất tâm đắc và từ chỗ hưởng ứng phong trào mộtcách thụ động, từ năm học 2010 - 2011, tôi đã hưởng ứng một cách chủđộng và có nhiều biện pháp tích cực xây dựng kế hoạch tổ chức nhiềuhoạt động hưởng ứng và đạt kết quả khá cao. Chính vì thế nên tôi chọn đềtài Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinhtrường tiểu học. Đề tài này được áp dụng trong phạm vi Trường Tiểu họcTrần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ và được thực hiện từ năm học 2010 -2011 đến nay..III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Chúng ta đã biết: Bốn trụ cột giáo dục của UNESCO thế kỉ XXI là:Học để biết, học để làm, học để làm người và học để cùng chung sống.Theo UNESCO, kĩ năng sống gắn với 4 tru cột của giáo dục đó là: - Học để biết: gồm các kĩ năng tư duy như là phê phán, sáng tạo,quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả, ... - Họcđể làm: gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụnhư đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng đạt mục tiêu, ... - Học để cùng chung sống: gồm kĩ năng giao tiếp, thương lượng, tựkhẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, ... - Học để làm người: gồm các kĩ năng cá nhân như ứng phó với căngthẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, kiên đinh, ... Từ quan điểm này, Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thônggiai đoạn 2008 - 2013 đã xác định nội dung rèn luyện kĩ năng sống chohọc sinh, bao gồm ba nội dung sau: - Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộcsống, thói quan và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. - Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phòng,chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. - Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòngngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010, 2010 -2011, 2011- 2012, 2012 - 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo, PhòngGD&ĐT Tam Kỳ nêu rõ: Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và triển khaiphong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”chú trọng các hoạt động: - Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các mônhọc, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trườngchủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức vàkĩ năng sống cho học sinh. - Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, đủnhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên. - Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống vào nhà trường.Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá,thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,ngoại kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: