Danh mục

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 334.55 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ đạo và nâng cao chất lượng họp tổ, nhóm chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học là công tác quan trọng thường xuyên của người làm công tác quản lý trường học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌCI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quan trọng trongviệc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Có thểkhẳng định hoạt động của tổ chuyên môn tốt, thực hiện đầy đủ các nhiệmvụ như điều lệ trường trung học đã qui định sẽ góp phần tích cực, quyếtđịnh đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng đượcnhững yêu cầu mới trong quá trình đổi mới giáo dục.Tuy nhiên tổ chuyênmôn không phải là cấp có thẩm quyền để đề ra các nhiệm vụ giáo dụcchung cho toàn trường mà hoạt động của tổ chuyên môn phụ thuộc nhiềuvào kế hoạch, hoạt động của nhà trường, vào sự lãnh đạo của Ban Giámhiệu. Trong các văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở giáo dụcĐào tạo Đồng Nai luôn chỉ đạo cho các đơn vị trường học làm tốt côngviệc cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyênmôn, coi đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản, thiết thực để nâng caochất lượng dạy - học, thực hiện đổi mới giáo dục. Trong các năm trước trường THPT Nguyễn Đình Chiểu hoạt độngtheo loại hình bán công , giáo viên thỉnh giảng nhiều ,giáo viên biên chếcơ hữu ít,có môn không có giáo viên,có môn chỉ có 1 người không đủthành lập tổ theo môn học ,toàn trường chỉ có 2 tổ Tự nhiên và Xã hội . Vìvậy sinh hoạt tổ chuyên môn chỉ qua loa đại khái , nặng về thông báo sựvụ,mang tính hình thức .Cho nên chất lượng dạy học của nhà trườngkhông được cải tiến. Từ năm 2009 trường được chuyển đổi sang loại hình công lập theoQuyết định số 3092/QĐ-UBND ngày 23/10/2009 của Ủy ban Nhân dântỉnh Đồng Nai,trường được phép tuyển giáo viên biên chế theo tỷ lệ 2,25GV/1 lớp.Do vậy giáo viên tăng nhiều ở năm học 2009-2010 ,nhiều tổchuyên môn được thành lập theo điều lệ trường phổ thông. Trước tìnhhình thực tế của trường, trước các đòi hỏi bức bách phải nâng cao hơn nữachất lượng giáo dục,người làm công tác quản lý phải suy nghĩ tìm biệnpháp thiết thực chỉ đạo quản lý hoạt động của tổ chuyên môn đi vào nềnếp. Ngay từ bước đầu tôi đã cùng tập thể cán bộ, giáo viên của trường ổnđịnh tổ chức ,xây dựng quy chế hoạt động, cải tiến cách thức sinh hoạt đểnâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chuyên môn góp phần khá lớntrong việc nâng cao chất lượng dạy - học nhằm thực hiện tốt cuộc vậnđộng hai không của Bộ GD - ĐT: “Nói không với tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục”. Trong bài viết, tôi xin trình bày đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo tổchuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học II. TỔ CHỨC THƯC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận:1.1 Vị trí của tổ chuyên môn: Điều 16 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thôngvà trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ GD ĐT, tổ chuyên mônđược tổ chức theo môn học,nhóm môn học .Tổ chuyên môn là một bộphận cấu thành bộ máy hoạt động của trường THPT chịu sự tổ chức vàquản lý của Hiệu trưởng. Trong trường các tổ, nhóm chuyên môn có mốiquan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổchức Đảng, đoàn thể nhằm thực hiện chương trình giáo dục trong nămhọc,chiến lược phát triển giáo dục từng giai đoạn và lâu dài của nhàtrường. 1.2. Chức năng tổ chuyên môn Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên mônliên quan đến dạy và học . Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệmvụ quy định .Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiềumặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạyhọc trong trường. Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khả năng xây dựng kếhoạch, điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phânphối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch nămhọc của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trongtổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổmình quản lý. Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải là người có phẩm chấtđạo đức tốt, có năng lực, trình độ, kinh nghiệm chuyên môn, có uy tín đốivới đồng nghiệp, học sinh. Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khảnăng tập hợp giáo viên trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết trong tổ,gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử. 1.3. Nhiệm vụ tổ chuyên môn Điều 16 ,điều lệ trường THPT quy định nhiệm vụ của tổ chuyênmôn như sau a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựngvà quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phânphối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch nămhọc của nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá,xếp loại các thành viên của tổ theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: