SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của giáo dục môi trường là giúp học sinh mở rộng hiểu biết về môi trường sống của con người, quan hệ giữa con người và môi trường, hiểu biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường. Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý tôn trọng thiên nhiên góp phần hình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết trồng cây xanh, làm cho môi trường xanh- sạch – đẹp. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch – đẹp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂYDỰNG CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG XANH -SẠCH – ĐẸP Phần I: CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI1.Lý do chọn đề tài: Môi trường hiện nay là một trong những vấn đề nóng bỏng của toànxã hội đặc biệt quan tâm, nó có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống con người.Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và mọi sinh hoạtcủa con người. Môi trường xanh sạch đẹp tạo hứng thú, tâm lý thoải máicho con người khi làm việc cũng như lúc nghỉ ngơi.Chính vì vậy giáo dụcmôi trường cho học sinh nói chung và bậc trung học cơ sở nói riêng là mộtviệc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. Mục tiêu của giáo dục môi trường là giúp học sinh mở rộng hiểu biếtvề môi trường sống của con người, quan hệ giữa con người và môi trường,hiểu biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệmôi trường. Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý tôn trọng thiên nhiên gópphần hình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệmôi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biếttrồng cây xanh, làm cho môi trường xanh- sạch – đẹp. Chính vì vậy mà tôichọn đề tài“ Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh -sạch –đẹp”2.Cơ sở lý luận: Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáodục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểubiết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hộibền vững về sinh thái. Mục đích của giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thứcvà kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bềnvững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tậpcách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh nhữngthảm họa môi trường, xóa nghèo đói tận dụng cơ hội và đưa ra nhữngquyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa nó bao hàm cảviệc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dùvới tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiệntại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Giáo dục môi trường trong trường phổ thông nhằm đạt đến mục đíchcuối cùng là mỗi học sinh được trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sựphát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp củathiên nhiên và một giá trị nhân cách khắc sâu bởi một nền tảng đạo lý môitrường. Là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hòa nhập với cácmôn học khác, giáo dục môi trường mang lại cho học sinh cơ hội hiểu biếtvề môi trường, hiểu biết các quyết định về môi trường của con người. Giáodục môi trường cũng tạo ra cơ hội để sử dụng tất cả các kỹ năng liên quantới cuộc sống hôm nay và ngày mai của các em. Tất cả những điều này đưachúng ta đến một hy vọng học sinh có nhiều ý kiến sáng tạo và tham giatích cực cho sự lành mạnh của thế giới. Nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường: Thực hiện giáo dục môitrường cần đảm bảo nguyên tắc đồng bộ phối hợp và tiến hành thườngxuyên. - Đồng bộ: Các cấp các ngành cần phải quan tâm đến vấn đề giáo dụcbảo vệ môi trường. - Phối hợp giữa các đoàn thể, giáo viên bộ môn, GVCN, giáo dụcthông qua HĐNGLL. -Tiến hành thường xuyên, liên tục tránh thời vụ.3.Cơ sở thực tiễn: Những năm qua công tác giáo dục môi trường trong trường phổ thôngđã được ngành giáo dục quan tâm và từ năm học 2008-2009 việc giáo dụcmôi trường được lồng ghép trong các bộ môn văn hóa như: GDCD, Sinhhọc, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ ...,nhất là từ khi Bộ giáo dục-Đàotạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, họcsinhtích cực”. Trong những năm gần đây việc giáo dục môi trường, xây dựng cảnhquan môi trường xanh- sạch- đẹp được nhà trường chú trọng, tổ chức trồngcây xanh trên sân trường, lao động làm vệ sinh trường lớp, phân công họcsinh các lớp làm vệ sinh hàng tuần. Tuy nhiên do ý thức của học sinh vàmột số CBVC chưa thật sự quan tâm đến vấn đề môi trường nên ý thức bảovệ môi trường xanh–sạch-đẹp vẫn còn nhiều hạn chế, giáo viên chủ nhiệmchỉ nhắc nhở học sinh làm vệ sinh lớp học hàng ngày chưa để ý đến khuvực xung quanh. Mặt khác do trường vừa mới được thành lập trong thờigian ngắn nên việc trồng cây xanh gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy trongnhững năm qua công tác chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh-sạch – đẹp chưa mang lại hiệu quả, khuôn viên nhà trường thiếu bóng mátcủa cây xanh, công tác vệ sinh trường lớp nhiều lúc không đảm bảo nhất làtrong thời gian thi học kỳ và cuối năm, khu xử lý rác chưa đảm bảo. Công tác kiểm tra việc làm vệ sinh của các lớp học chưa thườngxuyên, có nhiều lớp sau khi làm vệ sinh xong chưa tập kết rác về hố rác. Qua thực trạng công tác giáo dục môi trường ở trường THCS ThịTrấn Khe Tre chúng tôi nhận thấy rằng công tác này được đưa vào trườngPT là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂYDỰNG CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG XANH -SẠCH – ĐẸP Phần I: CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI1.Lý do chọn đề tài: Môi trường hiện nay là một trong những vấn đề nóng bỏng của toànxã hội đặc biệt quan tâm, nó có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống con người.Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và mọi sinh hoạtcủa con người. Môi trường xanh sạch đẹp tạo hứng thú, tâm lý thoải máicho con người khi làm việc cũng như lúc nghỉ ngơi.Chính vì vậy giáo dụcmôi trường cho học sinh nói chung và bậc trung học cơ sở nói riêng là mộtviệc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. Mục tiêu của giáo dục môi trường là giúp học sinh mở rộng hiểu biếtvề môi trường sống của con người, quan hệ giữa con người và môi trường,hiểu biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệmôi trường. Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý tôn trọng thiên nhiên gópphần hình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệmôi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biếttrồng cây xanh, làm cho môi trường xanh- sạch – đẹp. Chính vì vậy mà tôichọn đề tài“ Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh -sạch –đẹp”2.Cơ sở lý luận: Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáodục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểubiết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hộibền vững về sinh thái. Mục đích của giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thứcvà kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bềnvững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tậpcách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh nhữngthảm họa môi trường, xóa nghèo đói tận dụng cơ hội và đưa ra nhữngquyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa nó bao hàm cảviệc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dùvới tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiệntại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Giáo dục môi trường trong trường phổ thông nhằm đạt đến mục đíchcuối cùng là mỗi học sinh được trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sựphát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp củathiên nhiên và một giá trị nhân cách khắc sâu bởi một nền tảng đạo lý môitrường. Là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hòa nhập với cácmôn học khác, giáo dục môi trường mang lại cho học sinh cơ hội hiểu biếtvề môi trường, hiểu biết các quyết định về môi trường của con người. Giáodục môi trường cũng tạo ra cơ hội để sử dụng tất cả các kỹ năng liên quantới cuộc sống hôm nay và ngày mai của các em. Tất cả những điều này đưachúng ta đến một hy vọng học sinh có nhiều ý kiến sáng tạo và tham giatích cực cho sự lành mạnh của thế giới. Nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường: Thực hiện giáo dục môitrường cần đảm bảo nguyên tắc đồng bộ phối hợp và tiến hành thườngxuyên. - Đồng bộ: Các cấp các ngành cần phải quan tâm đến vấn đề giáo dụcbảo vệ môi trường. - Phối hợp giữa các đoàn thể, giáo viên bộ môn, GVCN, giáo dụcthông qua HĐNGLL. -Tiến hành thường xuyên, liên tục tránh thời vụ.3.Cơ sở thực tiễn: Những năm qua công tác giáo dục môi trường trong trường phổ thôngđã được ngành giáo dục quan tâm và từ năm học 2008-2009 việc giáo dụcmôi trường được lồng ghép trong các bộ môn văn hóa như: GDCD, Sinhhọc, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ ...,nhất là từ khi Bộ giáo dục-Đàotạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, họcsinhtích cực”. Trong những năm gần đây việc giáo dục môi trường, xây dựng cảnhquan môi trường xanh- sạch- đẹp được nhà trường chú trọng, tổ chức trồngcây xanh trên sân trường, lao động làm vệ sinh trường lớp, phân công họcsinh các lớp làm vệ sinh hàng tuần. Tuy nhiên do ý thức của học sinh vàmột số CBVC chưa thật sự quan tâm đến vấn đề môi trường nên ý thức bảovệ môi trường xanh–sạch-đẹp vẫn còn nhiều hạn chế, giáo viên chủ nhiệmchỉ nhắc nhở học sinh làm vệ sinh lớp học hàng ngày chưa để ý đến khuvực xung quanh. Mặt khác do trường vừa mới được thành lập trong thờigian ngắn nên việc trồng cây xanh gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy trongnhững năm qua công tác chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh-sạch – đẹp chưa mang lại hiệu quả, khuôn viên nhà trường thiếu bóng mátcủa cây xanh, công tác vệ sinh trường lớp nhiều lúc không đảm bảo nhất làtrong thời gian thi học kỳ và cuối năm, khu xử lý rác chưa đảm bảo. Công tác kiểm tra việc làm vệ sinh của các lớp học chưa thườngxuyên, có nhiều lớp sau khi làm vệ sinh xong chưa tập kết rác về hố rác. Qua thực trạng công tác giáo dục môi trường ở trường THCS ThịTrấn Khe Tre chúng tôi nhận thấy rằng công tác này được đưa vào trườngPT là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp Công tác giáo dục bảo vệ môi trường Giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0