SKKN: Một số biện pháp có hiệu quả trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học: Giải pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp có hiệu quả trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học: Giải pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5” tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp đúng để giảng dạy toán có lời văn. Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5. Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể một số bài toán, một số dạng toán có lời văn ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu giải toán. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp có hiệu quả trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học: Giải pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CÓ HIỆU QUẢ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH : GIỎI Ở TIỂU HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 5 MỤC LỤC Đề mục Trang Phần I. Đặt vấn đề 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3 4. Phương pháp nghiên cứu. 3 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu. 4 Phần II. Nội dung 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 4 1. Cơ sở lí luận 4 2. Cơ sở tâm lý học. 5 3. Cơ sở thực tiễn 9 CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 11 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN YÊN LẠC 1. Đặc điểm và tình hình của trường Tiểu học Thị trấn Yên Lạc 11 2. Nghiên cứu thực trạng công tác giải toán có lời văn ở trường 11 Tiểu học Thị trấn Yên Lạc. CHƯƠNG III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI 12 CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5 1. Nội dung và các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 12 2. Một số giải pháp bối dưỡng học sinh giỏi 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ 19 Phần III. Kết luận và kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 22 Phần I.Đặt vấn đề.1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về mặt lý luận: Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toánhọc góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và pháttriển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầuvề số học. Các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản giải toán cólời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản. Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừutượng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết cácsuy luận đơn giản góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoahọc, linh hoạt và sáng tạo. Mục tiêu nói trên được thông qua dạy học các môn học đặc biệt là môntoán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoahọc nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đờisống sinh hoạt và lao động cần của con người. Môn toán là “chìa khoá” mở củacác ngành khoa học khác,nó là côngcụ cần thiếtcủa người lao động trong thờiđại mới. Vì vậy,môn toán là một bộ phận không thể thiếu được trong nhàtrường,nó giúp con người phát triển toàn diện, góp phần tình cảm, trách nhiệm,niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đât nước. Trong dạy-học toán ở tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị tríquan trong. Có thể coi viêc dạy-học và giải toán là “lửa thử vàng” của dạy-họctoán. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt, huyđộng tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trongnhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa đượcnêu ra một cách tường minh. Và trong chừng mực nào đó biết suy nghĩ năngđộng sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong những biểuhiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh. Dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:-Giúp học sinh luyện tập củng cố vận dụng các kiến thức và thao tác thực hànhđã học, rèn luyện kĩ năng tính toán bước tập dượt vận dụng kiến thức và rènluyện kĩ năng thực hành vào thực tiễn.-Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy rèn luyện phương pháp vàkĩ năng suy luận khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi. -Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của ngườilao động như: Cẩn thận, chu đáo, cụ thể... 1.2. Về mặt thực tiễn: Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em không còn là mới lạ, khảnăng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tưduy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đa dạng và đang ở giai đoạn pháttriển vốn sống vốn hiểu biết thực tế bước đầu đã có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp có hiệu quả trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học: Giải pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CÓ HIỆU QUẢ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH : GIỎI Ở TIỂU HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 5 MỤC LỤC Đề mục Trang Phần I. Đặt vấn đề 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3 4. Phương pháp nghiên cứu. 3 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu. 4 Phần II. Nội dung 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 4 1. Cơ sở lí luận 4 2. Cơ sở tâm lý học. 5 3. Cơ sở thực tiễn 9 CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 11 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN YÊN LẠC 1. Đặc điểm và tình hình của trường Tiểu học Thị trấn Yên Lạc 11 2. Nghiên cứu thực trạng công tác giải toán có lời văn ở trường 11 Tiểu học Thị trấn Yên Lạc. CHƯƠNG III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI 12 CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5 1. Nội dung và các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 12 2. Một số giải pháp bối dưỡng học sinh giỏi 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ 19 Phần III. Kết luận và kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 22 Phần I.Đặt vấn đề.1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về mặt lý luận: Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toánhọc góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và pháttriển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầuvề số học. Các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản giải toán cólời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản. Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừutượng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết cácsuy luận đơn giản góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoahọc, linh hoạt và sáng tạo. Mục tiêu nói trên được thông qua dạy học các môn học đặc biệt là môntoán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoahọc nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đờisống sinh hoạt và lao động cần của con người. Môn toán là “chìa khoá” mở củacác ngành khoa học khác,nó là côngcụ cần thiếtcủa người lao động trong thờiđại mới. Vì vậy,môn toán là một bộ phận không thể thiếu được trong nhàtrường,nó giúp con người phát triển toàn diện, góp phần tình cảm, trách nhiệm,niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đât nước. Trong dạy-học toán ở tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị tríquan trong. Có thể coi viêc dạy-học và giải toán là “lửa thử vàng” của dạy-họctoán. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt, huyđộng tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trongnhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa đượcnêu ra một cách tường minh. Và trong chừng mực nào đó biết suy nghĩ năngđộng sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong những biểuhiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh. Dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:-Giúp học sinh luyện tập củng cố vận dụng các kiến thức và thao tác thực hànhđã học, rèn luyện kĩ năng tính toán bước tập dượt vận dụng kiến thức và rènluyện kĩ năng thực hành vào thực tiễn.-Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy rèn luyện phương pháp vàkĩ năng suy luận khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi. -Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của ngườilao động như: Cẩn thận, chu đáo, cụ thể... 1.2. Về mặt thực tiễn: Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em không còn là mới lạ, khảnăng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tưduy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đa dạng và đang ở giai đoạn pháttriển vốn sống vốn hiểu biết thực tế bước đầu đã có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 943 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0