SKKN: Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục” là giải pháp khơi dậy tính tích cực, độc lập sáng tạo của người học luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của giáo viên vì nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả dạy và học. Để khơi dậy tính tích cực của mỗi học sinh, mỗi bộ môn đều có thế mạnh riêng và phù hợp với đặc trưng của bộ môn đó. Đối với môn Thể dục thực hiện dạy lồng ghép theo hướng tích cực đã đem lại hiệu quả cao về chất lượng giảng dạy. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌCTHEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÁTTRIỂN TRONG GIỜ THỂ DỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi vềsau với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hộivà nhu cầu cuộc sống bản thân con người .Trong lĩnh vực về phương pháp đàotạo con người Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất tronglao động sản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ làphương pháp nâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độcnhất để đào tạo những con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thaocó vị trí đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người không cóthể dục thể thao mau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giảitoả những nỗi nhọc nhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc. Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thìnước mới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để pháttriển con người một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội .Ngườinói: “Mỗi một người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗimột người dân yếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nàocũng tập luyện thể dục thể thao” Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nóiriêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục làmột biện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cungcấp cho học sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh vàrèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới . Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41có ghi: Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học.Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhàtrường..Phân môn thể dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, cónhiệm vụ quan trọng tronghình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới,trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tựchủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tựdo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phầnxây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế,Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ,là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội vănminh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnhvà tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dụctrí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Namthành những người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Thể dục thể thao càng quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là đối vớihọc sinh, đây là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằmđào tạo thế hệ trẻ Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VIII. Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chấtthể lực, hình thể, nâng cao sức khoẻ phát triển các thành tích thể dục thể thaođång thời góp hai mặt về hữu cơ nhau, hoạt động dạy của giáo viên và hoạtđộng học của học sinh. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy nhưng cũng lạilà chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo tự tổchức - Hoạt động dạy học có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạtđộng học tập một cách tích cực, chủ động tự giác với một động cơ sâu sắc.Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách của mìnhkhông ai có thể làm thay đổi được. Thực tế hiện nay giờ học thể dục trong nhàtrường học sinh tiểu học còn xem nhẹ, cho đây là một môn phụ, các em ítquan tâm sự đầutư của môn học này chưa nhiều, việc rèn luyện còn mang tích chất phong trào.Hơn nữa đây là bộ môn khá phức tạp, các em vừa phải học lý thuyết lẫn thựchành. Trong quá trình thực hành sẽ tác động trực tiếp đến thể chất của các emnhất là các em nữ dễ bị mau mệt. - Từ những vấn đề trên làm giảm tác dụng của giáo viên thể dục thể chấttrong nhà trường. Vì vậy vấn đề khơi dậy tích cực của học sinh trong giờ họcthể dục ở trường tiểu học là một việc làm cấp bách và cấp thiết trong giai đoạnhiện nay nhằm nâng cao hiệu quả một giờ học thể dục nội khoá nói riêng vàgiáo dục thể chất cho học sinh tiểu học nói chung. Mục tiêu và nhiệm vụ phảitiếp cận nhanh chống, việc đổi mới phương pháp học nhằm phát huy tính tíchcực của học sinh trong quá trình học tập chuẩn bị lớp người lao động có mộtcó một hệ thống có giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌCTHEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÁTTRIỂN TRONG GIỜ THỂ DỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi vềsau với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hộivà nhu cầu cuộc sống bản thân con người .Trong lĩnh vực về phương pháp đàotạo con người Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất tronglao động sản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ làphương pháp nâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độcnhất để đào tạo những con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thaocó vị trí đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người không cóthể dục thể thao mau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giảitoả những nỗi nhọc nhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc. Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thìnước mới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để pháttriển con người một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội .Ngườinói: “Mỗi một người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗimột người dân yếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nàocũng tập luyện thể dục thể thao” Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nóiriêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục làmột biện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cungcấp cho học sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh vàrèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới . Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41có ghi: Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học.Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhàtrường..Phân môn thể dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, cónhiệm vụ quan trọng tronghình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới,trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tựchủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tựdo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phầnxây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế,Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ,là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội vănminh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnhvà tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dụctrí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Namthành những người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Thể dục thể thao càng quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là đối vớihọc sinh, đây là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằmđào tạo thế hệ trẻ Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VIII. Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chấtthể lực, hình thể, nâng cao sức khoẻ phát triển các thành tích thể dục thể thaođång thời góp hai mặt về hữu cơ nhau, hoạt động dạy của giáo viên và hoạtđộng học của học sinh. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy nhưng cũng lạilà chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo tự tổchức - Hoạt động dạy học có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạtđộng học tập một cách tích cực, chủ động tự giác với một động cơ sâu sắc.Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách của mìnhkhông ai có thể làm thay đổi được. Thực tế hiện nay giờ học thể dục trong nhàtrường học sinh tiểu học còn xem nhẹ, cho đây là một môn phụ, các em ítquan tâm sự đầutư của môn học này chưa nhiều, việc rèn luyện còn mang tích chất phong trào.Hơn nữa đây là bộ môn khá phức tạp, các em vừa phải học lý thuyết lẫn thựchành. Trong quá trình thực hành sẽ tác động trực tiếp đến thể chất của các emnhất là các em nữ dễ bị mau mệt. - Từ những vấn đề trên làm giảm tác dụng của giáo viên thể dục thể chấttrong nhà trường. Vì vậy vấn đề khơi dậy tích cực của học sinh trong giờ họcthể dục ở trường tiểu học là một việc làm cấp bách và cấp thiết trong giai đoạnhiện nay nhằm nâng cao hiệu quả một giờ học thể dục nội khoá nói riêng vàgiáo dục thể chất cho học sinh tiểu học nói chung. Mục tiêu và nhiệm vụ phảitiếp cận nhanh chống, việc đổi mới phương pháp học nhằm phát huy tính tíchcực của học sinh trong quá trình học tập chuẩn bị lớp người lao động có mộtcó một hệ thống có giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục kĩ năng phát triển Phương pháp dạy học tích cực Đổi mới phương pháp dạy Thể dục Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0