SKKN: Một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chơi là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người. Thông qua hoạt động vui chơi còn hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng để giúp trẻ phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐTHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ NHÀ TRẺ TỪ 24 – 36 THÁNG1/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết trẻ mầm non : Học mà chơi, chơi mà học.Chơi là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sựphát triển toàn diện về nhân cách con người. Thông qua hoạt động vui chơi cònhình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười.Không những thế mà cũng hình thành và phát triển ở trẻ các lĩnh vựcsau: 1. Phát triển Thể chất2. Phát triển Nhận thức3. Phát triển Ngôn ngữ4. Phát triển Tình cảm , quan hệ xã hội và thẩm mỹVì hoạt động vui chơi không thể thiếu đối với trể mầm non nên tôi chọn đề tài :“Một số biện phỏp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24-36 tháng ” .2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Tôi chon đề tài : “Một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻtừ 24-36 tháng ” nhằm mục đích giúp trẻ được vui chơi thoải mái,hoạt động tíchcực .Đặc biệt là thông qua hoạt động vui chơi giup trẻ phát triển toàn diện về bốnlĩnh vực:Thể chất, Ngôn ngữ, Nhận thức, Tình cảm xã hội và thẩm mỹ.3/ĐỐI TƢỢNG PHAM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu sâu về hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non từ 24- 36 tháng tuổitrường mầm non hoa mai .4/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU-Tìm ra phương pháp, biện pháp hay nhất, tốt nhất giúp giáo viên chủ động trongviệc dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ-Giúp trẻ được vui chơi một cách thoải mái ,tích cực nhất.5/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp quan sát các hoạt động dạy của giáo viên,hoạt động chơi của họcsinh-.Phương pháp trải nghiệm.-Qua nghiên cứu sách vở, chuyên đề,tài liệu có liên quan đến hoạt đông vui chơicủa trẻ nhà trẻ .6NÔI DUNG ĐỀ TÀI.-Nghiên cứu về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.-Tìm hiểu về thực trạng của trẻ từ 24-36 tháng tuổi,của giáo viên, của môn hoạtđộng vui chơi.-Đề ra biện pháp,giải pháp để thực hiện đề tài..B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU Chương ICơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.1/Cơ sở pháp lí:Chương trỡnh giỏo dục mầm non đựoc biên soạn trên cơ sở quy định của luật giáodục và đó được bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo kí ban hành theo thông tư số17/2009/TT-BGDDT ngày 25/7/2009.Chương trỡnh giỏo dục mầm non được tiếnhành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học với sự tham giacủa các nhà khoa học, nhà sư phạm ,cán bộ quản lớ giỏo dục ,giỏo viờn mầm nonvới mục tiờu là: giỳp trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm , trớ tuệ, thẩm mĩ,hỡnh thành những yếu tố ban đầu của nhõn cỏch .Với yờu cầu về nội dung giỏo dục mầm non là: phự hợp với sự phỏt triẻn tõmsinh lớ ở trẻ em , hài hũa giữa nuụi dưỡng , chăm sóc và giáo dục .Giúp trẻ em pháttriển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn . Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứatuổi. Giỳp trẻ em biết kớnh trọng , yờu mến, lễ phộp với ụng bà , cha mẹ , cụ giỏo.Yờu quý anh , chị, em, bạn bố. Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiờn, yờu thớchcái đẹp, ham hiểu biết thích đi học.Với yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương phápgiáo dục phải chỳ trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương , gắn bócủa người lớn đối với trẻ. Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương phápgiáo dục phù hợp .Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giaolưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.2/Cơ sở lí luận:Đối với trẻ mầm non “ học mà chơi, chơi mà học ” nhưng học phải đi đôi với hành,đó cũng là 1 trong nhưng phương tiện để phát triển trí thông minh cho trẻ ngay từkhi cũn nhỏ. Thụng qua hoạt động vui chơi cũn nhằm phỏt triển cho trẻ về mặt thểchất: rốn luyện sức khỏe, sự dẻo dai cho trẻ cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thểmỡnh, tập cho trẻ 1 số kĩ năng giữ gỡn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phụcvụ bản thân,…Rèn luyện và phát triển kĩ năng vận động và cỏc tố chất thể lực: nhanh nhẹn, dẻodai, linh hoạt. Phát triển năng lực các giác quan thông qua đó trẻ được phát triển 1cách hài hũa, được tiếp xỳc thực với cuộc sống của mỡnh, biết thể hiện năng lực,sự hiểu biết của bản thõn.VD: Trũ chơi: Máy Bay. Trũ chơi này giúp trẻ biết thay đổi vận động 1 cách kịp thời theo tớn hiệu, pháttriển vận động chạy, ngồi xuống,đứng lên… Thông qua hoạt động vui chơi cũn phỏt triển cho trẻ về mặt nhận thức. Quatrũ chơi cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và hành động hợp lítrong môi trường đó. Thông qua trũ chơi trẻ cũn nhận biết được màu sắc, kíchthước,…Từ đó hỡnh thành và phát triền về năng lực, trí tuệ cho trẻ (Quan sát, phântích, so sánh, phân loại). Phát triển ở trẻ tính tũ mũ, ham hiểu biết, khả năng chú ý,tưởng tượng từ nhỏ, khả năng sáng tạo, làm việc độc lập,…VD: Trũ chơi:- Thiếu bạn nào?, -Cỏi gỡ biến mất?, - Thờm gỡ thiếu gỡ?.......Qua cỏc trũ chơi này việc phát triển ở trẻkhả năng chú ý, quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh. Thông qua hoạt động vui chơi cũn phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ như rènluyện kĩ năng nghe hiểu, trả lời khi được hỏi. Để giao tiếp với mọi người xungquanh. Qua đó trẻ cũng thu được những kinh nghiệm sống cho bản thõn. Trẻ cũnbiết diễn đạt ý nghĩ và mong muốn của mỡnh, biết thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc củamỡnh đối với mọi người xung quanh, với đồ chơi, với cây,… hoa quả xung quanhtrẻ.VD: Trũ chơi:- Bỳp bờ mặc gỡ?, - Con gỡ kờu thế nào?, - Cỏi gỡ trong tỳi?,… Cỏc trũ chơi này đều rèn luyện ngụn ngữ chotrẻ, phát triển kĩ năng nghe, hiểu, trả lời cõu hỏi. Thông qua hoạt động vui chơi cũn nhằm phỏt triển về mặt tỡnh cảm,quan hệxả hội và thẩm mĩ cho trẻ : cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiện tượng xó hộixung quanh trẻ.Từ đó hỡnh thành ở trẻ tỡnh cảm, thỏi độ tích cực với cộng đồng,với môi trường xung quanh trẻ.Giáo dục trẻ sự tự tin, tính tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐTHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ NHÀ TRẺ TỪ 24 – 36 THÁNG1/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết trẻ mầm non : Học mà chơi, chơi mà học.Chơi là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sựphát triển toàn diện về nhân cách con người. Thông qua hoạt động vui chơi cònhình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười.Không những thế mà cũng hình thành và phát triển ở trẻ các lĩnh vựcsau: 1. Phát triển Thể chất2. Phát triển Nhận thức3. Phát triển Ngôn ngữ4. Phát triển Tình cảm , quan hệ xã hội và thẩm mỹVì hoạt động vui chơi không thể thiếu đối với trể mầm non nên tôi chọn đề tài :“Một số biện phỏp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 24-36 tháng ” .2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Tôi chon đề tài : “Một số biện pháp để dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻtừ 24-36 tháng ” nhằm mục đích giúp trẻ được vui chơi thoải mái,hoạt động tíchcực .Đặc biệt là thông qua hoạt động vui chơi giup trẻ phát triển toàn diện về bốnlĩnh vực:Thể chất, Ngôn ngữ, Nhận thức, Tình cảm xã hội và thẩm mỹ.3/ĐỐI TƢỢNG PHAM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu sâu về hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non từ 24- 36 tháng tuổitrường mầm non hoa mai .4/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU-Tìm ra phương pháp, biện pháp hay nhất, tốt nhất giúp giáo viên chủ động trongviệc dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ-Giúp trẻ được vui chơi một cách thoải mái ,tích cực nhất.5/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp quan sát các hoạt động dạy của giáo viên,hoạt động chơi của họcsinh-.Phương pháp trải nghiệm.-Qua nghiên cứu sách vở, chuyên đề,tài liệu có liên quan đến hoạt đông vui chơicủa trẻ nhà trẻ .6NÔI DUNG ĐỀ TÀI.-Nghiên cứu về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.-Tìm hiểu về thực trạng của trẻ từ 24-36 tháng tuổi,của giáo viên, của môn hoạtđộng vui chơi.-Đề ra biện pháp,giải pháp để thực hiện đề tài..B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU Chương ICơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.1/Cơ sở pháp lí:Chương trỡnh giỏo dục mầm non đựoc biên soạn trên cơ sở quy định của luật giáodục và đó được bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo kí ban hành theo thông tư số17/2009/TT-BGDDT ngày 25/7/2009.Chương trỡnh giỏo dục mầm non được tiếnhành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học với sự tham giacủa các nhà khoa học, nhà sư phạm ,cán bộ quản lớ giỏo dục ,giỏo viờn mầm nonvới mục tiờu là: giỳp trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm , trớ tuệ, thẩm mĩ,hỡnh thành những yếu tố ban đầu của nhõn cỏch .Với yờu cầu về nội dung giỏo dục mầm non là: phự hợp với sự phỏt triẻn tõmsinh lớ ở trẻ em , hài hũa giữa nuụi dưỡng , chăm sóc và giáo dục .Giúp trẻ em pháttriển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn . Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứatuổi. Giỳp trẻ em biết kớnh trọng , yờu mến, lễ phộp với ụng bà , cha mẹ , cụ giỏo.Yờu quý anh , chị, em, bạn bố. Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiờn, yờu thớchcái đẹp, ham hiểu biết thích đi học.Với yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương phápgiáo dục phải chỳ trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương , gắn bócủa người lớn đối với trẻ. Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương phápgiáo dục phù hợp .Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giaolưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.2/Cơ sở lí luận:Đối với trẻ mầm non “ học mà chơi, chơi mà học ” nhưng học phải đi đôi với hành,đó cũng là 1 trong nhưng phương tiện để phát triển trí thông minh cho trẻ ngay từkhi cũn nhỏ. Thụng qua hoạt động vui chơi cũn nhằm phỏt triển cho trẻ về mặt thểchất: rốn luyện sức khỏe, sự dẻo dai cho trẻ cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thểmỡnh, tập cho trẻ 1 số kĩ năng giữ gỡn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phụcvụ bản thân,…Rèn luyện và phát triển kĩ năng vận động và cỏc tố chất thể lực: nhanh nhẹn, dẻodai, linh hoạt. Phát triển năng lực các giác quan thông qua đó trẻ được phát triển 1cách hài hũa, được tiếp xỳc thực với cuộc sống của mỡnh, biết thể hiện năng lực,sự hiểu biết của bản thõn.VD: Trũ chơi: Máy Bay. Trũ chơi này giúp trẻ biết thay đổi vận động 1 cách kịp thời theo tớn hiệu, pháttriển vận động chạy, ngồi xuống,đứng lên… Thông qua hoạt động vui chơi cũn phỏt triển cho trẻ về mặt nhận thức. Quatrũ chơi cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và hành động hợp lítrong môi trường đó. Thông qua trũ chơi trẻ cũn nhận biết được màu sắc, kíchthước,…Từ đó hỡnh thành và phát triền về năng lực, trí tuệ cho trẻ (Quan sát, phântích, so sánh, phân loại). Phát triển ở trẻ tính tũ mũ, ham hiểu biết, khả năng chú ý,tưởng tượng từ nhỏ, khả năng sáng tạo, làm việc độc lập,…VD: Trũ chơi:- Thiếu bạn nào?, -Cỏi gỡ biến mất?, - Thờm gỡ thiếu gỡ?.......Qua cỏc trũ chơi này việc phát triển ở trẻkhả năng chú ý, quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh. Thông qua hoạt động vui chơi cũn phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ như rènluyện kĩ năng nghe hiểu, trả lời khi được hỏi. Để giao tiếp với mọi người xungquanh. Qua đó trẻ cũng thu được những kinh nghiệm sống cho bản thõn. Trẻ cũnbiết diễn đạt ý nghĩ và mong muốn của mỡnh, biết thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc củamỡnh đối với mọi người xung quanh, với đồ chơi, với cây,… hoa quả xung quanhtrẻ.VD: Trũ chơi:- Bỳp bờ mặc gỡ?, - Con gỡ kờu thế nào?, - Cỏi gỡ trong tỳi?,… Cỏc trũ chơi này đều rèn luyện ngụn ngữ chotrẻ, phát triển kĩ năng nghe, hiểu, trả lời cõu hỏi. Thông qua hoạt động vui chơi cũn nhằm phỏt triển về mặt tỡnh cảm,quan hệxả hội và thẩm mĩ cho trẻ : cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiện tượng xó hộixung quanh trẻ.Từ đó hỡnh thành ở trẻ tỡnh cảm, thỏi độ tích cực với cộng đồng,với môi trường xung quanh trẻ.Giáo dục trẻ sự tự tin, tính tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ hoạt động vui chơi Giúp trẻ phát triển thể chất Kinh nghiệm dạy trẻ 24 tháng tuổi Sáng kiến dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0