Danh mục

SKKN: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Mỹ Thuỷ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Mỹ Thuỷ” để nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện thành công đổi mới giáo dục phổ thông, xây dựng thành công trường đạt chuẩn Quốc Gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Mỹ Thuỷ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAOHIỆU QUẢ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ THUỶ A. Lý do chọn đề tài: Trong sự nghiệp GD - ĐT để nâng cao thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ vànghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầuxây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thì Gia đình - XH đóng vai trò quan trọng cần thiết.Chính vì thế, Hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước và mỗi cộng đồng, củatừng gia đình và mỗi công dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng tầng nói: “ Giáo dục trong nhà trường chỉ là mộtphần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình. Giáo dục trong nhàtrường dù tốt đến mấy nhưng thiếu sự giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kếtquả cũng không hoàn toàn”. Xuất phát từ vị trí, vai trò của quần chúng, để nâng cao chất lượng giáo dục,bên cạnh việc phát huy sức mạnh nội lực, người cán bộ quản lý ở các bậc học nóichung, bậc Tiểu học nói riêng cần có những biện pháp huy động sức mạnh cộngđồng tham gia xây dựng, phát triển nhà trường để tạo điều kiện giáo dục trẻ tốt nhấtgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài ngay từ bậc là bậc học nền tảng này nhằm phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thực tế ở Mỹ Thuỷ, trong những năm vừa qua, phong trào XHHGD ngày càngđược phát triển, đã đóng góp nhiều nguồn lực cùng nhà trường để xây dựng cơ sở vậtchất; tôn tạo khuôn viên; đẩy mạnh các phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục. Tuy vậy, với một vùng quê thuộc vùng bán sơn địa, nguồn thu nhập chủyếu của người dân từ nông nghiệp và làm vườn. Đời sống kinh tế xã hội tuy đã cónhiều cải thiện nhưng vẫn chưa thoát khỏi nghèo thiếu. Trình độ văn hoá không đồngđều. Bên cạnh khó của địa phương, về phía nhà trường, trong những năm qua, nguồnkinh phí đầu tư còn cho các hoạt động dạy học còn nhiều nghèo thiếu. Nếu không cólực lượng hỗ trợ, giúp sức của các cộng đồng và toàn thể nhân dân thì địa phương vànhà trường không thể đủ sức để tạo đà, tạo thế cho giáo dục nhà trường phát triểnđược. Xác định rõ vai trò của công tác XHHGD, trước thực trạng còn khó khăn nhiềubề, giải pháp tối ưu, có tính chất đột phá mà bản thân tôi đã sử dụng trong nhiều nămqua đưa lại hiệu quả thiết thực là phải đẩy mạnh công tác XHHGD để tạo đà, tạo thếcho phong trào giáo dục trường Tiểu học Mỹ Thuỷ vững bước tiến lên. Đây cũngchính là lí do tôi chọn đè tài “ Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóagiáo dục ở trường tiểu học Mỹ Thủy”.B. Cơ sở lý luận của đề tài: I. Khái niệm về XHHGD: - Xét về góc độ chính trị: Xã hội hoá giáo dục là “huy động toàn xã hội làmgiáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dụcquốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước”. - Từ cơ sở lý luận nêu trên, chúng ta có thể hiểu XHHGD là quá trình huyđộng cộng đồng các cá nhân và tập thể có nhu cầu, nguyện vọng và ích lợi muốnđược chia sẽ với giáo dục và sự phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở từng cơsở và từng địa phương, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục. II. Các thành tố của XHHGD: 1. Nội dung của XHHGD: - Nội dung chính của XHHGD là tạo ra các nguồn lực cả vật chất và tinh thầnđể phục vụ một môi trường tốt nhất, để có điều kiện chăm lo cho việc dạy trẻ cả trên2 phương diện kiến thức và đào tạo con người. 2. Đối tượng huy động cộng đồng (XHHGD): - Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp: Đây là lực lượng quan trọng quyết địnhsự đầu tư CSVC cho nhà trường Tiểu học và cũng là lực lượng tạo cơ chế cho việchuy động cộng đồng ở địa phương, tạo điều kiện cho việc HĐCĐ triển khai thuận lợi. - Gia đình, hội cha mẹ học sinh, là lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng lợi íchtrực tiếp cùng chia sẽ với nhà trường, một đối tác trong việc HĐCĐ của nhà trườngvà cũng là lực lượng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng toàn diện đối với họcsinh. - Các cơ quan, ban ngành trước hết là ngành có chức năng, có trách nhiệm đốivới trường Tiểu học như: Công An, Ytế , Uỷ ban chăm sóc trẻ em… Các tổ chứcđoàn thể như: Mặt trận Tổ Quốc, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên……. và các tổchức từ thiện. Tất cả các tổ chức này tạo nên một lực lượng đông đảo, đa dạng để nhàtrường vận động trong quá trình triển khai nhiệm vụ giáo dục. - Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ: đây là một lực lượng hỗ trợ quantrọng trong việc huy động các nguồn lực vật chất. - Bản thân nhà trường, ngành GD - ĐT cũng là một đối tượng để huy độngcộng đồng. - Các cá nhân có uy tín, các nhà hảo tâm cũng là một đối t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: