Danh mục

SKKN: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ. Thông qua các hoạt động khi trẻ chơi ở các góc giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Chơi giúp kích thích mong muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh, nuôi dưỡng tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Trong quá trình chơi, trẻ được hoạt động và khám phá bằng các giác quan, được trải nghiệm và lĩnh hội các kinh nghiệm để quan sát, nhận biết, phân biệt các đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn UBND QUẬN HOÀN KIẾM UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MN ĐINH TIÊN HOÀNG TRƯỜNG MN ĐINH TIÊN HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Lĩnh Họ vàvực: tên:Giáo dục mẫuLiên Lê Phương giáo Cấp Chứchọc: vụ: Mầm Giáo non viên Họ ĐT:và0915181946 tên: Lê Phương Liên Chức Email:vụ: Giáo viên lephuonglien1979@gmail.com ĐT: Đơn0915181946 vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng Email: lephuonglien1979@gmail.com Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Đơn vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018I.ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................................................................... Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018 1 I.ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ năng, chứ không phải sức mạnh điều khiển con tàu Có ai đó đã nói “ gieo hành vi, gặt thói quen” ở lứa tuổi mầm non hành vi vànhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng. Trong khi đó trẻ chưa có kinh nghiệmtrong việc phòng tránh tai nạn và đảm bảo an toàn cho chính mình dẫn tới trẻ có thểbị mất an toàn bất cứ lúc nào. Tôi được phân công là giáo viên dạy lớp mẫu giáo bé 7 năm liền từ năm 2011đến 2018 nên đã có điều kiện đi sâu tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm lí trẻ và yêu cầuchăm sóc giáo dục trẻ 3 tuổi.Từ những suy nghĩ đó, tôi luôn quan tâm đến việc phảidạy cho trẻ sự linh hoạt, cách thích nghi và thay đổi trước những thay đổi khôngngừng của xã hội, và cuộc sống. Thay vì chỉ dạy cho trẻ những kiến thức cụ thể, cứngnhắc nên dạy trẻ học cách tự tin vào bản thân, tự tìm tòi, học hỏi những kiến thức mớivà những điều mới xung quanh. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện phápgiáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tìnhhuống không an toàn. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ ở độ tuổi này được hình thành và phát triển mạnhdo sự tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, những loại âm thanh, màu sắc, độ di động khácnhau, kích thích phản xạ định hướng của trẻ. Số lượng từ ngữ trong giai đoạn 3 – 4 tuổi khoảng từ 800 – 1926 từ ( nghiên cứucủa E.Arkin). Những đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn này là: + Ngôn ngữ của trẻ được xây dựng từ câu ngắn đến câu có nhiều âm tiết. + Ngôn ngữ của trẻ thể hiện giọng điệu rõ nét. + Ngôn ngữ của trẻ thường kèm theo các hình thức hoạt động tư duy khác nhau,kích thích hành động. - Về tưởng tượng: Đến lứa tuổi này tưởng tượng của trẻ phát triển mạnh cả về dạngloại và các mức độ phong phú của hình ảnh tưởng tượng. Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, ở trẻ em diễn ra những biến đổi căn bản tronghành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội. Đó cũng chính làquá trình hình thành động cơ của hành vi. Dần dần trong hành vi của trẻ có một sựbiến đổi quan trọng, đó là sự nảy sinh động cơ. Lúc đầu động cơ còn đơn giản và mờnhạt. Khi hành động, trẻ bị kích thích bởi những động cơ sau đây: + Những động cơ gắn liền với quá trình chơi có tác động khá mạnh mẽ thúcđẩy hành vi của trẻ. Trẻ ham chơi không phải là do kết quả của trò chơi mang lại, màchính quá trình chơi làm cho trẻ thích thú. 2 + Những động cơ nhằm làm cho người lớn vui lòng và yêu mến cũng bắt đầuxuất hiện và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy trẻ thực hiện những hànhđộng tích cực. Ý thức về bản thân được chớm nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi khi trẻ biết tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: