SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1) ở trường THCS Lạc Hoà
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1) ở trường THCS Lạc Hoà” giúp học sinh nắm và làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1) ở trường THCS Lạc Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI VĂN TỰ SỰ TRONGCHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 (TẬP 1) Ở TRƯỜNG THCS LẠC HOÀ MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Vị trí của văn tự sự trong môn Ngữ văn. 2. Lí do chọn đế tài. 3. Thực trạng vấn đề.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐEÀ (Nội dung – cách làm mới) 1. Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề). 2. Viết đoạn văn trong văn bản tự sự. 3. Liên kết đoạn văn trong văn bản tự sự.C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1. Một số lưu yù 2. Kết quả 3. Lời kếtD. BÀI HỌC KINH NGHIỆM A. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Vị trí của văn tự sự trong môn Ngữ văn: Trong nhà trường nói chung, trong trường THCS nói riêng, Ngữ văn là môn họctrang bị cho học sinh những tri thức để đánh gia đúng các vấn đề văn học(bao gồm:tác phẩm, tác giả, các quá trình văn học … )có nghĩa là góp phần tạo cho học sinhkhả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học trong việc tiếp nhận cũng như khảnăng biết đánh giá đúng đắn, khoa học các hiện tượng. Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triểnkhả năng sản sinh văn bản mới ( nói và viết). Làm văn là phân môn hướng tới nhiệm vụ thứ hai này. Nó giúp học sinh hìnhthành những kĩ năng cần thiết để làm được bài văn. Người học sinh từ tiểu học đếntrung học (kể cả vào đại học) đã và sẽ được làm văn theo ba dạng sau đây: Dạng sáng tác văn học như: miêu tả, tường thuật, kể chuyện ( tự sự) … và một sốthể thụ quen thuộc như : thụ 5 chữ, thơ tứ tuyệt, thụ lục bát … Dạng bài nghị luận với hai nội dung chủ yếu là nghị luận xã hội và nghị luận vănhọc ( trong chương trình ở THCS là ở lớp 7, 8, 9). Dạng văn hành chính công vụ như: đơn từ, biên bản, thông báo, báo cáo, hợpđoàng. Đặc trưng cơ bản của nhóm thứ nhất là kích thích trí tưởng tượng phong phú, xâydựng óc quan sát tinh tế cho học sinh. Đặc trưng của nhóm thứ hai là nhằm hìnhthành và phát triển tư duy lí luận với khả năng lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyếtphục. Loại văn hành chính công vụ thì có đặc trưng là khuôn mẫu, công thức. Trong nhà trường phổ thông, nhìn chung không đặt ra việc sáng tác văn học. Tuynhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS được làm quen với kiểu sáng tác, tạotiền đề cho các em có thể vận dụng tốt trong quá trình học sau này. Những bài văn hay loại này là những bài văn viết đúng quy cách, chân thật, cónhững khám phá hồn nhiên về thiên nhiên và đời sống gia đình, xã hội … Trong chương trình Ngữ văn THCS, ở lớp 8 học sinh được học văn tự sự từ bài 1đến bài 10 (chiếm gần 1/3 số bài trong chương trình). Tuy học sinh đã học văn tự sựtừ lớp 6 (ở THCS) nhưng vì nhiều lí do nên các em làm loại văn này vẫn chưa tốt. Quan trọng là vậy nhưng là giáo viên dạy Ngữ văn, công tác tại trường THCS LạcHoà, tôi thấy các em làm bài văn tự sự chưa tốt, còn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viêncó thể giúp học sinh khắc phục được thì các em sẽ làm tốt hơn. Những hạn chế trongbài làm văn tự sự của các em một phần do các em, một phần do giáo viên chưa cóbiện pháp phù hợp giúp các em.2. Lí do chọn đề tài: Người giáo viên bao giờ cũng muốn học trò của mình làm được những bài vănhay nhưng đó không phải là một việc dễ. Bài văn hay trước hết phải là viết đúng (đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa là trong khuôn khổ nhà trường). Hay và đúng cómối quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết theo đúng yêu cầucủa đề bài, đúng những kiến thức cơ bản, hình thức trình bày đúng quy cách … Xác định đúng yêu cầu của đề bài là rất cần thiết, bước này giúp học sinh thể hiệnđúng chủ đề của bài văn, tránh lạc đề hay lệch đề. Xác định đúng yêu cầu của đề cũnggiúp người viết lập được một dàn yù tốt và do đó cũng tránh được bệnh dài dòng, lanman “dây cà ra dây muống”, “ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạo được sự thốngnhất, hài hoà giữa các phần của bài viết. Bên cạnh đó việc viết đúng kiến thức cơ bảncũng vô cùng quan trọng, kiến thức cơ bản là “bột”, “có bột mới gột nên hồ”. Hình thức trình bày là sự thể hiện hình thức bố cục của bài văn trên trang giấy.Một bài văn đúng quy cách là bài văn mà khi nhìn vào tờ giấy, chưa cần đọc đã thấyrõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Muốn thế người viết không chỉ phải chú yùđến nội dung mà hình thức cũng phải rõ. Yêu cầu là vậy nhưng trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh chưađáp ứng được những yêu cầu đó là bao. Bài làm của các em vẫn còn hiện tượng lạcđề, lệch đề do không chú yù đến việc tìm hiểu đề. Đoạn văn trong bài thường sai quycách. Bên cạnh đó là việc giữa các đoạn văn chưa có sự liên kết. Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra giải pháp tốt giúp học sinhlàm tốt bài văn tự sự. Qua thời gian tìm tòi và vận dụng, cho đến nay tôi đã tìm đượccho mình một cách làm mang lại hiệu quả cao. Trong cách làm đó vấn đề tích hợp cóvai trò rất quan trọng. Đó cũng là yêu cầu của dạy học Ngữ văn hiện nay.3. Thực trạng của vấn đề: Về phía người giáo viên, trước đây khi dạy văn tự sự cho các em, tôi mới chỉ giúpcác em nắm bắt được những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa. Trong quátrình dạy chỉ dạy văn tự sự ở những tiết học về văn tự sự, chưa tận dụng được thờigian ở các phân môn khác để tích hợp với phần tập làm văn. Đặc biệt chưa chú trọngluyện tập và ra bài tập về nhà cho các em để từ đó hình thành kĩ năng làm bài. Về phía học sinh, do đời sống còn nhiều khó khăn, đa số các em phải lao độnghàng ngày ở ngoài đồng ruộng nên ít có thời gian để đọc các tài liệu tham khảo, mởrộng hiểu biết. Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ cơ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nêncác em không có đủ tài liệu để tham khảo. Vì vậy chỉ có thể nắm bắt được những gìSGK cung cấp. Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều)nhưng học sinh ở Lạc Hoà lại ít có điềukiện cũng như thời gian để luyện tập. Bê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1) ở trường THCS Lạc Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI VĂN TỰ SỰ TRONGCHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 (TẬP 1) Ở TRƯỜNG THCS LẠC HOÀ MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Vị trí của văn tự sự trong môn Ngữ văn. 2. Lí do chọn đế tài. 3. Thực trạng vấn đề.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐEÀ (Nội dung – cách làm mới) 1. Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề). 2. Viết đoạn văn trong văn bản tự sự. 3. Liên kết đoạn văn trong văn bản tự sự.C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1. Một số lưu yù 2. Kết quả 3. Lời kếtD. BÀI HỌC KINH NGHIỆM A. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Vị trí của văn tự sự trong môn Ngữ văn: Trong nhà trường nói chung, trong trường THCS nói riêng, Ngữ văn là môn họctrang bị cho học sinh những tri thức để đánh gia đúng các vấn đề văn học(bao gồm:tác phẩm, tác giả, các quá trình văn học … )có nghĩa là góp phần tạo cho học sinhkhả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học trong việc tiếp nhận cũng như khảnăng biết đánh giá đúng đắn, khoa học các hiện tượng. Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triểnkhả năng sản sinh văn bản mới ( nói và viết). Làm văn là phân môn hướng tới nhiệm vụ thứ hai này. Nó giúp học sinh hìnhthành những kĩ năng cần thiết để làm được bài văn. Người học sinh từ tiểu học đếntrung học (kể cả vào đại học) đã và sẽ được làm văn theo ba dạng sau đây: Dạng sáng tác văn học như: miêu tả, tường thuật, kể chuyện ( tự sự) … và một sốthể thụ quen thuộc như : thụ 5 chữ, thơ tứ tuyệt, thụ lục bát … Dạng bài nghị luận với hai nội dung chủ yếu là nghị luận xã hội và nghị luận vănhọc ( trong chương trình ở THCS là ở lớp 7, 8, 9). Dạng văn hành chính công vụ như: đơn từ, biên bản, thông báo, báo cáo, hợpđoàng. Đặc trưng cơ bản của nhóm thứ nhất là kích thích trí tưởng tượng phong phú, xâydựng óc quan sát tinh tế cho học sinh. Đặc trưng của nhóm thứ hai là nhằm hìnhthành và phát triển tư duy lí luận với khả năng lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyếtphục. Loại văn hành chính công vụ thì có đặc trưng là khuôn mẫu, công thức. Trong nhà trường phổ thông, nhìn chung không đặt ra việc sáng tác văn học. Tuynhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS được làm quen với kiểu sáng tác, tạotiền đề cho các em có thể vận dụng tốt trong quá trình học sau này. Những bài văn hay loại này là những bài văn viết đúng quy cách, chân thật, cónhững khám phá hồn nhiên về thiên nhiên và đời sống gia đình, xã hội … Trong chương trình Ngữ văn THCS, ở lớp 8 học sinh được học văn tự sự từ bài 1đến bài 10 (chiếm gần 1/3 số bài trong chương trình). Tuy học sinh đã học văn tự sựtừ lớp 6 (ở THCS) nhưng vì nhiều lí do nên các em làm loại văn này vẫn chưa tốt. Quan trọng là vậy nhưng là giáo viên dạy Ngữ văn, công tác tại trường THCS LạcHoà, tôi thấy các em làm bài văn tự sự chưa tốt, còn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viêncó thể giúp học sinh khắc phục được thì các em sẽ làm tốt hơn. Những hạn chế trongbài làm văn tự sự của các em một phần do các em, một phần do giáo viên chưa cóbiện pháp phù hợp giúp các em.2. Lí do chọn đề tài: Người giáo viên bao giờ cũng muốn học trò của mình làm được những bài vănhay nhưng đó không phải là một việc dễ. Bài văn hay trước hết phải là viết đúng (đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa là trong khuôn khổ nhà trường). Hay và đúng cómối quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết theo đúng yêu cầucủa đề bài, đúng những kiến thức cơ bản, hình thức trình bày đúng quy cách … Xác định đúng yêu cầu của đề bài là rất cần thiết, bước này giúp học sinh thể hiệnđúng chủ đề của bài văn, tránh lạc đề hay lệch đề. Xác định đúng yêu cầu của đề cũnggiúp người viết lập được một dàn yù tốt và do đó cũng tránh được bệnh dài dòng, lanman “dây cà ra dây muống”, “ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạo được sự thốngnhất, hài hoà giữa các phần của bài viết. Bên cạnh đó việc viết đúng kiến thức cơ bảncũng vô cùng quan trọng, kiến thức cơ bản là “bột”, “có bột mới gột nên hồ”. Hình thức trình bày là sự thể hiện hình thức bố cục của bài văn trên trang giấy.Một bài văn đúng quy cách là bài văn mà khi nhìn vào tờ giấy, chưa cần đọc đã thấyrõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Muốn thế người viết không chỉ phải chú yùđến nội dung mà hình thức cũng phải rõ. Yêu cầu là vậy nhưng trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh chưađáp ứng được những yêu cầu đó là bao. Bài làm của các em vẫn còn hiện tượng lạcđề, lệch đề do không chú yù đến việc tìm hiểu đề. Đoạn văn trong bài thường sai quycách. Bên cạnh đó là việc giữa các đoạn văn chưa có sự liên kết. Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra giải pháp tốt giúp học sinhlàm tốt bài văn tự sự. Qua thời gian tìm tòi và vận dụng, cho đến nay tôi đã tìm đượccho mình một cách làm mang lại hiệu quả cao. Trong cách làm đó vấn đề tích hợp cóvai trò rất quan trọng. Đó cũng là yêu cầu của dạy học Ngữ văn hiện nay.3. Thực trạng của vấn đề: Về phía người giáo viên, trước đây khi dạy văn tự sự cho các em, tôi mới chỉ giúpcác em nắm bắt được những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa. Trong quátrình dạy chỉ dạy văn tự sự ở những tiết học về văn tự sự, chưa tận dụng được thờigian ở các phân môn khác để tích hợp với phần tập làm văn. Đặc biệt chưa chú trọngluyện tập và ra bài tập về nhà cho các em để từ đó hình thành kĩ năng làm bài. Về phía học sinh, do đời sống còn nhiều khó khăn, đa số các em phải lao độnghàng ngày ở ngoài đồng ruộng nên ít có thời gian để đọc các tài liệu tham khảo, mởrộng hiểu biết. Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ cơ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nêncác em không có đủ tài liệu để tham khảo. Vì vậy chỉ có thể nắm bắt được những gìSGK cung cấp. Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều)nhưng học sinh ở Lạc Hoà lại ít có điềukiện cũng như thời gian để luyện tập. Bê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0