Danh mục

SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt nội dung môi trường tự nhiên trong môi trường xung quanh thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 720.18 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt nội dung môi trường tự nhiên trong môi trường xung quanh thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức” đưa ra một số biện pháp, kinh nghiệm, giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt môi trường tự nhiên trong MTXQ thuộc lĩnh vực nhận thức nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt nội dung môi trường tự nhiên trong môi trường xung quanh thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI HỌC TỐT NỘI DUNG MÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG MÔITRƯỜNG XUNG QUANH THUỘC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC A. phần mở đầu . Bác Hồ kính yêu đã nói : Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người . Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đặt nềnmóng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọigia đình, là tương lai của cả dân tộc. Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khôngchỉ là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình mà còn của toàn xã hội. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọiviệc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, bắt đầu nhìn, và bắt đầuvận động bằng đôi chân, đôi tay của mình ...Tất cả những cử chỉ đó đều làmnên những thói quen, hành vi xấu. Chính vì vậy chúng ta đang sống trong thếkỷ 21, thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, nền khoa học hiện đại, do vậy conngười cần phải năng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của nó. Muốnđược như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ MN, đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi đang ở nhữngbước phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm ...Nhữngthế giới khách quan xung quanh thật rộng lớn, có biết bao điều mới lạ và hấpdẫn và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá, chonên GDMN đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. Trách nhiệmnặng nề, cao cả ấy đều thuộc vào cô giáo mầm non, tạo nền móng vững chắc,là chặng đường khôn lớn của trẻ ở lứa tuổi này. Cái nảy sảy cái ung Chính vìvậy sự nhạy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong việcCSGD trẻ đòi hỏi cô giáo phải linh hoạt, nhạy bén kịp thời, có năng lực có tínhchủ động và sáng tạo. Ca dao xưa có câu Dạy con từ thuở lên ba Câu ca dao đó đã đi vàolòng người và không thể nào quên. Vì vậy việc cho trẻ LQMT tự nhiên manglại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động và đầy hấp dẫnđối với trẻ thơ. Vì thế trẻ luôn luôn khao khát, khám phá, tìm hiểu về chúng.Cho trẻ LQMT tự nhiên sẽ cung cấp vốn hiểu biết những gì xung quanh mình,từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, các động vật ...) đến MT xã hội (côngviệc của mỗi người trong XH, quan hệ giữa người với người ...) và qua đó màtrẻ hiểu biết về chính bản thân mình. Vì vậy giáo viên không tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạotrong việc tổ chức, không tập trung đến sự chú ý của trẻ vào tiết học thì kết quảsẽ hạn chế. Trên thực tiễn cho thấy các tiết học cho trẻ LQMT tự nhiên tronglĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi còn rất mờ nhạt, giáo viên rấtngại dạy, mà trẻ không hứng thú học tập. Qua nhiều năm giảng dạy bản thântôi rất băn khoăn suy nghĩ, mình làm gì và làm thế nào để giúp trẻ học tốt mônMT tự nhiên trong MTXQ thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức. Vì vậy mà bảnthân tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt nội dungMT tự nhiên trong MTXQ thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức . B . Nội dung 1.Cơ sở khoa học : Như chúng ta đã biết, thế giới xung quanh trẻ chứa đựng biết bao nhiêuđiều mới lạ hấp dẫn. Ngay trong những điều tưởng như bình thường, giản dị ấythì đối với trẻ mẫu giáo là phát hiện ra những điều hết sức lý thú và mới mẽ.Con người và cảnh vật xung quanh trẻ đều khoác lên mình một màu sắc xúccảm mạnh mẽ đối với trẻ. Trẻ dễ ngạc nhiên, dễ bị lôi cuốn vào những bài thơ,câu đố, những trò chơi, những vật thật ...Chính môi trường tự nhiên đã manglại cho trẻ những điều tốt đẹp và đóng vai trò hết sức quan trọng trong việcgiáo dục trẻ. Giúp trẻ phát triển về mọi mặt như thẫm mỹ, trí tuệ, ngôn ngữ,tình cảm, đạo đức. Khoa học không chỉ là kiến thức mà còn là quá hay con đường tìm hiểu,khám phá thế giới vật chất. Khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tìm hiểu, khámphá thế giới tự nhiên. Khám phá khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tích cựctham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. ở giai đoạn này, giáoviên không nhất thiết phải dạy hoặc giải thích những kiến thức khoa học chotrẻ mà chủ yếu là giúp trẻ suy nghỉ nhiều hơn về những gì chúng nhìn thấy vàđang làm, kích thích trẻ quan sát, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xungquanh và thào luận chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghỉ hoặc điều còn bănkhoăn, thắc mắc. Các quá trình khám phá khoa học thích hợp với trẻ nhỏ và cần được traudồi khi trẻ thăm dò khám phá thế giới...quan sát, so sánh, phân loại, đo lường,thử nghiệm, dự đoán, suy luận...giáo viên cần chủ động, linh hoạt tạo cơ hộicho trẻ thực hành các kỹ năng quan sat, so sánh, phân loại, dự đoán, thửnghiệm, thảo luận...cho thích hợp với tình huống cụ thể. Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, giáo viên cần: Cho trẻkhám phá và nhận ra những nét đặc trưng của vật sống, đồ vật và những sự vật,hiện tượng quan sát được bằng cách sử dụng các giác quan một cách thích hợp;Cho trẻ xem xét những nét giống nhau va khác nhau của các sự vật, hiệntượng; Cho trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xungquanh; Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trãi nghiệm và chia sẽ, bày tỏ ýkiến của mình; Khích lệ trẻ suy nghỉ về những gì chúng đang nhìn thấy, đanglàm và phát triển những suy nghỉ, ý tưởng của mình và quan tâm đến môitrường xung quanh; Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển suy nghỉ củamình; Cho phép trẻ được hoạt động và làm những công việc phục vụ cho bảnthân trẻ vì những công việc đó có thể sẽ là những bài học và trải nghiệm tốtcho trẻ về khoa học; Tạo cho trẻ môi trường hoạt động khám phá khoa họcphong phú, hấp dẫn với các đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệu khác nhau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: