![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non các giáo viên có thể giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN PHƯƠNG PHÁPTẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NONI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểm riêngbiệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc thíchhợp. Có người đã cho rằng: Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẻ gì vào đóthì vẻ. Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minhtrẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phảitích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ rabên ngoài.Trẻ mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn họchỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội cáckhái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó, làmột người giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻbằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả cáclĩnh vực: Trí tuệ- Đạo đức- Thẩm mĩ- Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhâncách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xữ.Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hìnhcó một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấpdẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tíchcực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tácđộng đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thểchất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thànhviên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìmtòi những bện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnhvực này.Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó khăm và thuận lợinhư sau:1. Khó khăn: - CSVC vẫn còn thiếu thốn.- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu không họcqua MGB nên các kĩ năng vẻ- dán- nặn vẫn còn yếu.- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm đếnviệc học tập của con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.- Môi trường giáo dục trong gia đình chưa tốt cũng ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻkhi cảm thụ trước cái đẹp.2. Thuận lợi:- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của UBND xã, các cấp lãnh đạo, của bangiám hiệu nhà trường.- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề mộtcách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đã thể hiện đồng bộvề chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.- Sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.Là một giáo viên mới về trường chưa được lâu, chưa học hỏi được nhiều kinhnghiệm trong thực tế, nên vẫn không tránh khỏi những khó khăn trong công tácgiảng dạy. Vì thế, bên cạnh học hỏi các kinh nghiệm của chị em trong trường tôicòn tìm tòi các kinh nghiệm qua sách báo, internets và học hỏi những kinh nghiệmcủa các trường bạn để tự trau dồi thêm những kiến thức cho mình. Từ đó, có nhữngbiện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình hơn.II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếuthẫm mĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thôngqua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộclộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần làđưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, trẻchơi mà học, học mà chơi. Vì thế, đứng trước những thuận lợi và không ít nhữngkhó khăn đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn những biện pháp,hình thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạtđộng tạo hình.Như chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những biểuhiện như: hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật có màu sắc loè loẹt nổibật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh vàđa dạng, tuy nhiên chúng chưa thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tácphẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt vớinhững sự vật hình tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đốivới trẻ thôi thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp. Tuy nhiên đốivới trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả năng chú ý của chúng chưa được tốt nên cũng dễ dẫnđến sự nhàm chán và không hào hứng với công việc được giao trong một thời gianngắn, và chính người lớn chúng ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoàn thànhnhiệm vụ được, xuất phát từ những đặc điểm đó để hướng dẫn trẻ đi vào một hoạtđộng tạo hình, tôi không yêu cầu trẻ thực hiện ngay. Vì như thế sẽ làm cho một giờhoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực, mà đặc biệt với sự ápdụng chương trình giáo dục mầm non mới nó đòi hỏi một giờ hoạt động phải nhẹnhàng và chủ động trên trẻ nhiều hơn trong đó người giáo viên chỉ là người địnhhướng cho trẻ.Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho thiếu nhi. Hướngdẫn trẻ trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh. Cho trẻ làm quen với các đồ chơidân gian, các đồ chơi đặc trưng cho văn hoá địa phương phù hợp với nhận thức củatrẻ. Cho trẻ làm quen với các phương thức diễn đạt trong các tác phẩm nghệ thuậtkhác nhau ( màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển động,điệu bộ) để từ đó phânbiệt các loại hình nghệ thuật thông qua hình tượng nghệ thuật. Bên cạnh đó tôicũng đã tiến hành tạo môi trường nghệ thuật trong lớp học sạch sẽ và đẹp mắt,trong phòng có nhiều đồ chơi đẹp có m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN PHƯƠNG PHÁPTẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NONI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểm riêngbiệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc thíchhợp. Có người đã cho rằng: Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẻ gì vào đóthì vẻ. Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minhtrẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phảitích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ rabên ngoài.Trẻ mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn họchỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội cáckhái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó, làmột người giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻbằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả cáclĩnh vực: Trí tuệ- Đạo đức- Thẩm mĩ- Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhâncách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xữ.Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hìnhcó một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấpdẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tíchcực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tácđộng đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thểchất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thànhviên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìmtòi những bện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnhvực này.Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó khăm và thuận lợinhư sau:1. Khó khăn: - CSVC vẫn còn thiếu thốn.- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu không họcqua MGB nên các kĩ năng vẻ- dán- nặn vẫn còn yếu.- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm đếnviệc học tập của con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.- Môi trường giáo dục trong gia đình chưa tốt cũng ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻkhi cảm thụ trước cái đẹp.2. Thuận lợi:- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của UBND xã, các cấp lãnh đạo, của bangiám hiệu nhà trường.- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề mộtcách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đã thể hiện đồng bộvề chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.- Sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.Là một giáo viên mới về trường chưa được lâu, chưa học hỏi được nhiều kinhnghiệm trong thực tế, nên vẫn không tránh khỏi những khó khăn trong công tácgiảng dạy. Vì thế, bên cạnh học hỏi các kinh nghiệm của chị em trong trường tôicòn tìm tòi các kinh nghiệm qua sách báo, internets và học hỏi những kinh nghiệmcủa các trường bạn để tự trau dồi thêm những kiến thức cho mình. Từ đó, có nhữngbiện pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình hơn.II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếuthẫm mĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thôngqua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộclộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần làđưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, trẻchơi mà học, học mà chơi. Vì thế, đứng trước những thuận lợi và không ít nhữngkhó khăn đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn những biện pháp,hình thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạtđộng tạo hình.Như chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những biểuhiện như: hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật có màu sắc loè loẹt nổibật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh vàđa dạng, tuy nhiên chúng chưa thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tácphẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt vớinhững sự vật hình tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đốivới trẻ thôi thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp. Tuy nhiên đốivới trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả năng chú ý của chúng chưa được tốt nên cũng dễ dẫnđến sự nhàm chán và không hào hứng với công việc được giao trong một thời gianngắn, và chính người lớn chúng ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoàn thànhnhiệm vụ được, xuất phát từ những đặc điểm đó để hướng dẫn trẻ đi vào một hoạtđộng tạo hình, tôi không yêu cầu trẻ thực hiện ngay. Vì như thế sẽ làm cho một giờhoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực, mà đặc biệt với sự ápdụng chương trình giáo dục mầm non mới nó đòi hỏi một giờ hoạt động phải nhẹnhàng và chủ động trên trẻ nhiều hơn trong đó người giáo viên chỉ là người địnhhướng cho trẻ.Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho thiếu nhi. Hướngdẫn trẻ trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh. Cho trẻ làm quen với các đồ chơidân gian, các đồ chơi đặc trưng cho văn hoá địa phương phù hợp với nhận thức củatrẻ. Cho trẻ làm quen với các phương thức diễn đạt trong các tác phẩm nghệ thuậtkhác nhau ( màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển động,điệu bộ) để từ đó phânbiệt các loại hình nghệ thuật thông qua hình tượng nghệ thuật. Bên cạnh đó tôicũng đã tiến hành tạo môi trường nghệ thuật trong lớp học sạch sẽ và đẹp mắt,trong phòng có nhiều đồ chơi đẹp có m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ học tốt môn tạo hình Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Sáng kiến dạy trẻ mầm non Dạy trẻ học mà chơi Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0